Chương II. §1. Phân thức đại số
Chia sẻ bởi Lê Loan |
Ngày 01/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 8A1
Thế nào là phân số?
Thế nào là phân thức đại số?
a : được gọi là tử số (hay tử),
b : được gọi là mẫu số (hay mẫu).
Phân số có dạng
?
?
1. Định nghĩa
VD: quan sát các biểu thức có dạng
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
?1
?2
Có nhận xét gì về A và B trong các biểu thức trên?
Những biểu thức như thế này được gọi là những phân thức đại số
Biểu thức 2x+1 có phải là phân thức đại số không? Vì sao?
*Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Em hãy viết một phân thức đại số.
Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? Vì sao?
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
?
Phân số được tạo thành từ số nguyên
Phân thức đại số được tạo thành từ …………
Đa thức
1. Định nghĩa
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
*Chú ý: - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
- Một số thực a bất kì cũng là một phân thức - Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số? Vì sao?
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
e)
g)
Trả lời: Các biểu thức a, b,c, f, g là các biểu thức đại số.
1. Định nghĩa
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
*Chú ý: -Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
-Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
-Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
2. Hai phân thức bằng nhau.
Định nghĩa: (sgk/35)
Ta viết: nếu A.D = B.C
Ví dụ:
Vì :
?3
Có thể kết luận
hay không ?
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
=
Giải :
Vì 3x2y . 2y2 = 6x2y3
6xy3 . x = 6x2y3
3x2y.2y2 = 6xy3.x
Nªn cã thÓ kh¼ng ®Þnh:
1. Định nghĩa
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
*Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
2. Hai phân thức bằng nhau.
Định nghĩa: (sgk/35)
Ta viết: nếu A.D = B.C
Giải:
Ta cã:
x.(3x + 6) = 3x2 + 6x
3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x
=> x.(3x + 6) = 3.(x2 + 2x)
=
(Theo Đ/N)
Vậy:
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
có bằng nhau không.
Xét xem hai phân thức
và
?4
1. Định nghĩa
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
*Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
2. Hai phân thức bằng nhau.
Định nghĩa: (sgk/35)
Ta viết: nếu A.D = B.C
Giải
3. Luyện tập
*BÀI TẬP 1:
Nhóm 1 + 2:
Nhóm 3 + 4:
Các cặp phân thức sau có bằng nhau không ?
và
và
Vậy
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
,
1. Định nghĩa
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
*Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
2. Hai phân thức bằng nhau.
Định nghĩa: (sgk/35)
Ta viết: nếu A.D = B.C
3. Áp dụng
*BÀI TẬP 2: TÌM ĐA THỨC A TRONG ĐẲNG
THỨC SAU:
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Giải
Ta có: A(x2 +x +1) = 1.(x3 – 1)
Hay: A(x2 + x +1) = (x - 1)(x2 +x +1)
Vậy: A = x - 1
Trường học
Xây dựng
Học sinh
tích cực
Thân thiện
1
2
3
4
5
6
Khẳng định sau đúng hay sai? Đa thức B trong đẳng thức
là x2- 7
Bạn Quang nói rằng
bạn Vân thì nói
Theo em ai nói đúng?
Phân thức bằng phân thức là
B.
C. D.
Khoanh tròn vào chữ cái trước cách viết sai:
B.
C. D.
Khoanh tròn vào chữ cái trước biểu thức không phải là một phân thức đại số
B.
C. D.
trò chơi lật miếng ghép
Chúc mừng bạn được thưởng 10 điểm
Điểm đội 1:
0
10
20
30
40
50
Điểm đội 2:
0
10
20
30
40
50
1
2
3
4
5
6
Xây dựng
Trường học
Thân thiện
Học sinh
tích cực
Bạn Vân đúng
Sai
Luật chơi:
1. Lần lượt mỗi đội chọn một miếng ghép, thời gian suy nghĩ và trả lời là 15 giây.
- Nếu trả lời đúng câu hỏi được 10 điểm.
- Trong thời gian 15 giây nếu không có câu trả lời hoặc trả lời sai sẽ bị mất lượt và nhường cho đội bạn trả lời.
2. Có thể đọc toàn bộ câu chủ đề khi đã mở được ít nhất ba miếng ghép có nội dung.
3. Đội thắng cuộc là đội đọc được câu chủ đề hoặc đội có nhiều điểm hơn(nếu tất cả các đội đều không đọc đúng câu chủ đề.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Điểm đội 3:
0
10
20
30
40
50
Điểm đội 4:
0
10
20
30
40
50
1. Định nghĩa
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
*Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
2. Hai phân thức bằng nhau.
Định nghĩa: (sgk/35)
Ta viết: nếu A.D = B.C
3. Luyện tập
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Cho ba đa thức:
Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây.
x2 - 4x;
x2 + 4;
x2 + 4x
*Bài tập 3 (SGK- T36)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
Ôn lại các tính chất cơ bản của phân số.
Làm BT 1,3 SGK tr 36; BT 1,2 SBT tr 15
Đọc trước bài “ Tính chất cơ bản của phân thức”
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ!
ÂM THANH
ÂM THANH
về dự giờ lớp 8A1
Thế nào là phân số?
Thế nào là phân thức đại số?
a : được gọi là tử số (hay tử),
b : được gọi là mẫu số (hay mẫu).
Phân số có dạng
?
?
1. Định nghĩa
VD: quan sát các biểu thức có dạng
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
?1
?2
Có nhận xét gì về A và B trong các biểu thức trên?
Những biểu thức như thế này được gọi là những phân thức đại số
Biểu thức 2x+1 có phải là phân thức đại số không? Vì sao?
*Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Em hãy viết một phân thức đại số.
Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? Vì sao?
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
?
Phân số được tạo thành từ số nguyên
Phân thức đại số được tạo thành từ …………
Đa thức
1. Định nghĩa
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
*Chú ý: - Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
- Một số thực a bất kì cũng là một phân thức - Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số? Vì sao?
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
e)
g)
Trả lời: Các biểu thức a, b,c, f, g là các biểu thức đại số.
1. Định nghĩa
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
*Chú ý: -Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
-Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
-Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
2. Hai phân thức bằng nhau.
Định nghĩa: (sgk/35)
Ta viết: nếu A.D = B.C
Ví dụ:
Vì :
?3
Có thể kết luận
hay không ?
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
=
Giải :
Vì 3x2y . 2y2 = 6x2y3
6xy3 . x = 6x2y3
3x2y.2y2 = 6xy3.x
Nªn cã thÓ kh¼ng ®Þnh:
1. Định nghĩa
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
*Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
2. Hai phân thức bằng nhau.
Định nghĩa: (sgk/35)
Ta viết: nếu A.D = B.C
Giải:
Ta cã:
x.(3x + 6) = 3x2 + 6x
3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x
=> x.(3x + 6) = 3.(x2 + 2x)
=
(Theo Đ/N)
Vậy:
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
có bằng nhau không.
Xét xem hai phân thức
và
?4
1. Định nghĩa
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
*Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
2. Hai phân thức bằng nhau.
Định nghĩa: (sgk/35)
Ta viết: nếu A.D = B.C
Giải
3. Luyện tập
*BÀI TẬP 1:
Nhóm 1 + 2:
Nhóm 3 + 4:
Các cặp phân thức sau có bằng nhau không ?
và
và
Vậy
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
,
1. Định nghĩa
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
*Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
2. Hai phân thức bằng nhau.
Định nghĩa: (sgk/35)
Ta viết: nếu A.D = B.C
3. Áp dụng
*BÀI TẬP 2: TÌM ĐA THỨC A TRONG ĐẲNG
THỨC SAU:
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Giải
Ta có: A(x2 +x +1) = 1.(x3 – 1)
Hay: A(x2 + x +1) = (x - 1)(x2 +x +1)
Vậy: A = x - 1
Trường học
Xây dựng
Học sinh
tích cực
Thân thiện
1
2
3
4
5
6
Khẳng định sau đúng hay sai? Đa thức B trong đẳng thức
là x2- 7
Bạn Quang nói rằng
bạn Vân thì nói
Theo em ai nói đúng?
Phân thức bằng phân thức là
B.
C. D.
Khoanh tròn vào chữ cái trước cách viết sai:
B.
C. D.
Khoanh tròn vào chữ cái trước biểu thức không phải là một phân thức đại số
B.
C. D.
trò chơi lật miếng ghép
Chúc mừng bạn được thưởng 10 điểm
Điểm đội 1:
0
10
20
30
40
50
Điểm đội 2:
0
10
20
30
40
50
1
2
3
4
5
6
Xây dựng
Trường học
Thân thiện
Học sinh
tích cực
Bạn Vân đúng
Sai
Luật chơi:
1. Lần lượt mỗi đội chọn một miếng ghép, thời gian suy nghĩ và trả lời là 15 giây.
- Nếu trả lời đúng câu hỏi được 10 điểm.
- Trong thời gian 15 giây nếu không có câu trả lời hoặc trả lời sai sẽ bị mất lượt và nhường cho đội bạn trả lời.
2. Có thể đọc toàn bộ câu chủ đề khi đã mở được ít nhất ba miếng ghép có nội dung.
3. Đội thắng cuộc là đội đọc được câu chủ đề hoặc đội có nhiều điểm hơn(nếu tất cả các đội đều không đọc đúng câu chủ đề.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Điểm đội 3:
0
10
20
30
40
50
Điểm đội 4:
0
10
20
30
40
50
1. Định nghĩa
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A: tử thức (tử); B: mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
*Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
2. Hai phân thức bằng nhau.
Định nghĩa: (sgk/35)
Ta viết: nếu A.D = B.C
3. Luyện tập
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Cho ba đa thức:
Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây.
x2 - 4x;
x2 + 4;
x2 + 4x
*Bài tập 3 (SGK- T36)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
Ôn lại các tính chất cơ bản của phân số.
Làm BT 1,3 SGK tr 36; BT 1,2 SBT tr 15
Đọc trước bài “ Tính chất cơ bản của phân thức”
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo đã đến dự giờ!
ÂM THANH
ÂM THANH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)