Chương II. §1. Phân thức đại số
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 01/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
MÔN TOÁN 8
GV thùc hiÖn: ph¹m th¸i b×nh
Chào mừng các thầy cô giáo
trường thcs phù lương
về dự chuyên đề
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Các chủ đề chính của chương:
Khái niệm về phân thức, phân thức bằng nhau.
Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Các phép toán về phân thức.
Biến đổi đồng nhất biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:
Em nhận xét gì về các biểu thức A và B trong các biểu thức trên?
Trong các biểu thức trên A và B là các đa thức.
Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là đa thức, B khác đa thức 0.
A là tử thức ( tử), B là mẫu thức ( mẫu)
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số?
Các biểu thức a, c, e, f là phân thức đại số.
Hãy cho ví dụ về phân thức đại số
Ví dụ:
Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức
Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa: ( SGK)
Phân thức: , A, B là đa thức
Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức.
2. Hai phân thức bằng nhau:
Ví dụ:
Vì: (x – 1 )( x + 1) = ( x2 - 1 ).1 = ( x2 - 1 ).
Ta có: x (3x + 6) = 3x2 + 6x
3( x2 + 2x) = 3x2 + 6x
Vân đúng. Vì: (3x+3)x = 3x(x + 1)
= 3x2 + 3x
Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa: ( SGK)
Phân thức:
A, B là đa thức, A là tử, B là mẫu
Mỗi số thực cũng là một phân thức. Số 0; số 1 cũng những là phân thức.
2. Hai phân thức bằng nhau:
3. Bài tập:
1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
Ta có: 5y.28x = 7. 20xy = 140 xy
nên:
Ta có: 2.3x(x+5) = 2(x+5).3x = 6x(x+5)
nên
Vì: (x2 – 2x + 4 )( x+ 2) = x3 + 8
Trò chơi: Ng«I sao may m¾n
1
3
2
4
6
5
7
9
8
1
1. Khẳng định sau đúng hay sai?
Đúng
Vì: xy4 . x = x2 y3 . y = x2y4
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2. Khẳng định sau đúng hay sai?
Sai
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
3. Khẳng định sau đúng hay sai?
Sai
Vì: (x2 – y2 ).(1 – x)2 = - (y2 – x2)(x - 1)2 (y2 – x2)(x - 1)2
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
4
4. Đa thức A trong đẳng thức :
là: x2 + 4x
x2 – 4
x2 + 4
Vì: (x2 – 16)x = (x – 4 )( x + 4)x
(x – 4)(x2 + 4x) = (x – 4 )( x + 4)x
x2 + 4x
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
5
Đây là ngôi sao may mắn
Đội của bạn đã được cộng 10 điểm!
6
6. Khẳng định sau đúng hay sai?
Đa thức B trong đẳng thức:
là x2 - 7
sai
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
7
7. Khẳng định sau đúng hay sai?
sai
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
8
Đây là ngôi sao không may mắn
Đội của bạn đã bị trừ 10 điểm!
9
Đây là ngôi sao không may mắn
Đội của bạn đã bị trừ 10 điểm!
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa: ( SGK)
Phân thức:
A, B là đa thức, A là tử, B là mẫu
Mỗi số thực cũng là một phân thức. Số 0; số 1 cũng những là phân thức.
2. Hai phân thức bằng nhau:
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các khái niệm về phân thức và phân thức bằng nhau.
HDẫn bài 2: 3 phân thức sau bằng nhau không?
Làm bài tập: 1c, d ; 2 / sgk / 36
Chuẩn bị bài:
Tính chất cơ bản của phân thức
( Ôn lại tính chất cơ bản của phân số)
GV thùc hiÖn: ph¹m th¸i b×nh
Chào mừng các thầy cô giáo
trường thcs phù lương
về dự chuyên đề
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Các chủ đề chính của chương:
Khái niệm về phân thức, phân thức bằng nhau.
Tính chất cơ bản của phân thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Các phép toán về phân thức.
Biến đổi đồng nhất biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:
Em nhận xét gì về các biểu thức A và B trong các biểu thức trên?
Trong các biểu thức trên A và B là các đa thức.
Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là đa thức, B khác đa thức 0.
A là tử thức ( tử), B là mẫu thức ( mẫu)
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số?
Các biểu thức a, c, e, f là phân thức đại số.
Hãy cho ví dụ về phân thức đại số
Ví dụ:
Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức
Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa: ( SGK)
Phân thức: , A, B là đa thức
Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức.
2. Hai phân thức bằng nhau:
Ví dụ:
Vì: (x – 1 )( x + 1) = ( x2 - 1 ).1 = ( x2 - 1 ).
Ta có: x (3x + 6) = 3x2 + 6x
3( x2 + 2x) = 3x2 + 6x
Vân đúng. Vì: (3x+3)x = 3x(x + 1)
= 3x2 + 3x
Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa: ( SGK)
Phân thức:
A, B là đa thức, A là tử, B là mẫu
Mỗi số thực cũng là một phân thức. Số 0; số 1 cũng những là phân thức.
2. Hai phân thức bằng nhau:
3. Bài tập:
1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
Ta có: 5y.28x = 7. 20xy = 140 xy
nên:
Ta có: 2.3x(x+5) = 2(x+5).3x = 6x(x+5)
nên
Vì: (x2 – 2x + 4 )( x+ 2) = x3 + 8
Trò chơi: Ng«I sao may m¾n
1
3
2
4
6
5
7
9
8
1
1. Khẳng định sau đúng hay sai?
Đúng
Vì: xy4 . x = x2 y3 . y = x2y4
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2. Khẳng định sau đúng hay sai?
Sai
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
3. Khẳng định sau đúng hay sai?
Sai
Vì: (x2 – y2 ).(1 – x)2 = - (y2 – x2)(x - 1)2 (y2 – x2)(x - 1)2
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
4
4. Đa thức A trong đẳng thức :
là: x2 + 4x
x2 – 4
x2 + 4
Vì: (x2 – 16)x = (x – 4 )( x + 4)x
(x – 4)(x2 + 4x) = (x – 4 )( x + 4)x
x2 + 4x
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
5
Đây là ngôi sao may mắn
Đội của bạn đã được cộng 10 điểm!
6
6. Khẳng định sau đúng hay sai?
Đa thức B trong đẳng thức:
là x2 - 7
sai
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
7
7. Khẳng định sau đúng hay sai?
sai
Hết
giờ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
8
Đây là ngôi sao không may mắn
Đội của bạn đã bị trừ 10 điểm!
9
Đây là ngôi sao không may mắn
Đội của bạn đã bị trừ 10 điểm!
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa: ( SGK)
Phân thức:
A, B là đa thức, A là tử, B là mẫu
Mỗi số thực cũng là một phân thức. Số 0; số 1 cũng những là phân thức.
2. Hai phân thức bằng nhau:
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các khái niệm về phân thức và phân thức bằng nhau.
HDẫn bài 2: 3 phân thức sau bằng nhau không?
Làm bài tập: 1c, d ; 2 / sgk / 36
Chuẩn bị bài:
Tính chất cơ bản của phân thức
( Ôn lại tính chất cơ bản của phân số)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)