Chương II. §1. Phân thức đại số
Chia sẻ bởi Phạm Thị Quỳnh Ngà |
Ngày 01/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II – PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Qua chương này các em sẽ biết:
Thế nào là phân thức đại số
Biết các phép toán thực hiện trên phân thức đại số.
Thấy được các quy tắc làm tính trên các phân thức đại số cũng thực hiện tương tự như thực hiện trên phân số
1. Định nghĩa:
Cho các biểu thức:
Định nghĩa:
Là các phân thức đại số
* Ví dụ:
Đa thức sau có phải là một phân thức đại số không? Vì sao?
20x3 – 11x2 +2010
1. Định nghĩa:
*) Ví dụ:
*) Định nghĩa: (SGK)
Chú ý: Mỗi đa thức dược coi là một phân thức với mẫu bằng .
Số 0, số 1 cũng là một phân thức đại số
Biểu thức nào là phân thức? Vì sao?
c) xy2 - 3xyz +12
2. Hai phõn th?c b?ng nhau
a. Định nghĩa:
Ví dụ: =
vì 2x.(x+1) = x(2x+2)
= 2x2 + 2x
2. Hai phân thức bằng nhau
a) D?nh nghia:
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C
b) Ví dụ:
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
2. Hai phân thức bằng nhau
a) D?nh nghia:
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C
b) Ví dụ:
Giải
Ta có: x.(3x+6) =3x2+6x
Ta có: 3.(x2+2x)=3x2+6x
?5
còn bạn Vân thì nói:
Trả lời:
Bạn Vân nói đúng vì: x(3x+3) = 3x(x+1)=3x2+3x
Bạn Quang nói rằng:
Theo em bạn nào nói đúng? Vì sao?
Củng cố - Luyện tập
? Phân số được tạo thành từ số nguyên. Phân thức đại số được tạo thành từ….
? Thế nào là phân thức đại số?
? Hai phân thức và bằng nhau khi nào?
Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
3. Luyện tập
Bài tập 1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
Bài tập 2. Hai phân thức sau có bằng nhau không?
và
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng định nghĩa phân thức, tính chất 2 phân thức bằng nhau.
- Ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
- BTVN: Bài 1b,c,d,e; Bài 2; 3 Tr.36 SGK
bài 1, 2, 3 Tr.16 SBT
Chúc các em học tốt
Qua chương này các em sẽ biết:
Thế nào là phân thức đại số
Biết các phép toán thực hiện trên phân thức đại số.
Thấy được các quy tắc làm tính trên các phân thức đại số cũng thực hiện tương tự như thực hiện trên phân số
1. Định nghĩa:
Cho các biểu thức:
Định nghĩa:
Là các phân thức đại số
* Ví dụ:
Đa thức sau có phải là một phân thức đại số không? Vì sao?
20x3 – 11x2 +2010
1. Định nghĩa:
*) Ví dụ:
*) Định nghĩa: (SGK)
Chú ý: Mỗi đa thức dược coi là một phân thức với mẫu bằng .
Số 0, số 1 cũng là một phân thức đại số
Biểu thức nào là phân thức? Vì sao?
c) xy2 - 3xyz +12
2. Hai phõn th?c b?ng nhau
a. Định nghĩa:
Ví dụ: =
vì 2x.(x+1) = x(2x+2)
= 2x2 + 2x
2. Hai phân thức bằng nhau
a) D?nh nghia:
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C
b) Ví dụ:
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
2. Hai phân thức bằng nhau
a) D?nh nghia:
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C
b) Ví dụ:
Giải
Ta có: x.(3x+6) =3x2+6x
Ta có: 3.(x2+2x)=3x2+6x
?5
còn bạn Vân thì nói:
Trả lời:
Bạn Vân nói đúng vì: x(3x+3) = 3x(x+1)=3x2+3x
Bạn Quang nói rằng:
Theo em bạn nào nói đúng? Vì sao?
Củng cố - Luyện tập
? Phân số được tạo thành từ số nguyên. Phân thức đại số được tạo thành từ….
? Thế nào là phân thức đại số?
? Hai phân thức và bằng nhau khi nào?
Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
3. Luyện tập
Bài tập 1. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
Bài tập 2. Hai phân thức sau có bằng nhau không?
và
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng định nghĩa phân thức, tính chất 2 phân thức bằng nhau.
- Ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
- BTVN: Bài 1b,c,d,e; Bài 2; 3 Tr.36 SGK
bài 1, 2, 3 Tr.16 SBT
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Quỳnh Ngà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)