Chương II. §1. Phân thức đại số

Chia sẻ bởi Vũ Văn Hảo | Ngày 30/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Chân Trời
Tri Thức

NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THàY CÔ Về Dự GIờ, THĂM LớP 8C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu dạng tổng quát của phân số?
Dạng tổng quát của phân số là:
Trong đó a, b là các số nguyên và b 0
1. Định nghĩa:
Với A và B là các đa thức, B 0
(SGK)
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Xét các biểu thức:
Các biểu thức trên có dạng tổng quát là:
Các biểu thức trên gọi là các phân thức
Định nghĩa:
NX: Mỗi đa thúc cũng được coi là một phân thức có mẫu là 1
?1
Các phân thức đại số là
?2
Mỗi số thực a bất kì là một phân thức:
Vì mỗi số thực là một đa thức.
 Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
Trong các biểu thức sau biểu thức nào không phải là phân thức ?
Bài tập 1:

1. Định nghĩa:
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0.
A gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức (hay mẫu)
2. Hai phân thức bằng nhau:
Hai phân số khi nào?
Hai phân số khi a.d = b.c
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu AD = BC.
Ta viết:
Nếu A.D = B.C
Ví dụ:
Vì
?3
Có thể kết luận hay không?
Bài làm:
Ta có
Vậy
1. Định nghĩa:
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0.
A gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức (hay mẫu)
2. Hai phân thức bằng nhau:
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu AD = BC.
Ta viết:
Nếu A.D = B.C
Ví dụ:
Vì
?4
Xét xem hai phân thức
và
có bằng nhau không ?
Lời giải:
Ta có
Nên:
1. Định nghĩa:
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là các đa thức và B khác đa thức 0.
A gọi là tử thức (hay tử), B gọi là mẫu thức (hay mẫu)
2. Hai phân thức bằng nhau:
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu AD = BC.
Ta viết:
Nếu A.D = B.C
Ví dụ:
Vì
?5
Bạn Quang nói rằng: ,
còn bạn Vân thì nói: .
Giải:
Bạn Vân nói đúng:

CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài tập 2: Hãy ghép nối các phân thức ở cột bên trái với cột bên phải để có hai phân thức bằng nhau.
1.
2.
3.
4.
a)
b)
c)
d)
e)
+
+
+
+
=
=
=
=
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài tập 2: Hãy ghép nối các phân thức ở cột bên trái với cột bên phải để có hai phân thức bằng nhau.
Bài tập 3: (Bt 2/SGK)
Ba phân thức sau có bằng nhau không ?
Giải:
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Bài vừa học:
- Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau.
- Hoàn thành bài tập 1, 3 SGK, 1, 2, 3 SBT/16
Hướng dẫn: Dựa vào các bài tập đã giải ở lớp.
Tìm đa thức A biết:
Hướng dẫn bài 2a):
A.(4x2-1) = (2x-1)(6x2+3x)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
2. Bài sắp học:
- Ôn tập lại các tính chất cơ bản của phân số đã học ở lớp 6.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Hảo
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)