Chương II. §1. Phân thức đại số

Chia sẻ bởi Lê Minh Đạt | Ngày 30/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THĂM LỚP DỰ GIỜ
TẬP THỂ LỚP 8A
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa :
a. Ví dụ:
? Em hãy cho biết A, B trong các biểu thức trên là gì?.
b.Định nghĩa
A được gọi là tử thức (hay tử),
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
?1 Lấy ví dụ về phân thức
B�i 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số :
Trả lời: a,c,e,f,g là các phân thức đại số.
a) 2x: (3x2+5)
1
c)
e)
-2x - 1
0
f) 0
Bài tập áp dụng:
g) 3x-7
? Số 0, số 1,số thực a bất kì có phải là một phân thức không?
? Một đa thức có phải một phân thức không?


3. Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số .
2. Một số thực a bất kì cũng là một phân thức đại số .
Chú ý
Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức đại số .
Bài 2. Cho hai đa thức 9x-4 và 2y+1
? Hãy lập tất cả các phân thức từ hai đa thức trên ?
Các phân thức có thể lập được là:

9x – 4 ; 2y + 1
So sánh sự giống và khác nhau giữa phân số và phân thức đại số?
Phân số được tạo thành từ số nguyên
Phân thức đại số được tạo thành từ ……………….
Đa thức
? Một Phân số là một phân thức đúng hay sai?
? Một phân thức là một phân số đúng hay sai?
Vậy: Phân số là một trường hợp đặc biệt của phân thức
Khi nµo hai ph©n sè ®­îc gäi lµ b»ng nhau?
khi nµo hai ph©n thøc ®­îc gäi lµ b»ng nhau?
I. Định nghĩa :

Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng ,trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A được gọi là tử thức (hay tử),
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
2.Hai phân thức bằng nhau
Ví dụ:
Vì: (x – 1 )( x + 1) = x2 - 1
và ( x2 - 1 ).1 = (x2 - 1 )
=> (x – 1 )( x + 1) = ( x2 - 1 ).1
Vậy :
Trả lời
Ta có :
3x2y.2y2 = 6x2y3
6xy3 . x = 6x2y3
=>3x2y.2y2 = 6xy3 . x

Tính tích A.D và tích B.C
Kiểm tra xem AD = BC không?
Kết luận
Bước 1
Bước 3
Bước 2
II.Hai phân thức bằng nhau
III. Luyện tập
Giải
Vậy :
Giải
Bạn Quang nói sai.
Giải
Bạn Vân nói đúng
Bài tập vận dụng
Ba phân thức sau có bằng nhau không ?
Giải:
Ta có:
vì (x + 2)(x2 - 1) = (x + 2)(x + 1)(x - 1)
vì (x + 2)(x - 2)(x - 1) = (x2 - 4)(x - 1)
(1)
(2)
Từ (1) và (2) 
1
2
3
? Khi nào thì

Hoặc:
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA !
Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta
Chẳng hạn:
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA !
Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta.
Chẳng hạn như:
Còn phân thức đại số thì sao?
Các công thức tính các đại lượng vật lý và hóa học:
Cùng với các biểu thức đại số khác, phân thức được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học.
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA !
Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta.
Chẳng hạn như:
Cùng với các biểu thức đại số khác, phân thức được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học.
Các các phương trình về quỹ đạo của các hành tinh
Quỹ đạo chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời có dạng hình e líp,
có phương trình dạng
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA !
Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta.
Cùng với các biểu thức đại số khác, phân thức được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học.
NHƯ VẬY
Toán học không khô khan và ít mang tính thực tế như một số người vẫn thường nghĩ.
Sự thật là toán học rất phong phú và sinh động, nó có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người và sự phát triển của nền văn minh nhân loại
Vì lý do đó. Các em cần yêu thích môn toán. Vì nó là một hành trang hữu ích để đi đến những ước mơ và hứa hẹn nhiều điều thú vị nếu sau này chúng ta tiếp tục nghiên cứu về môn TOÁN.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Học thuộc định nghĩa phân thức đại số ? Hai phân thức bằng nhau?
* Làm các bài tập 1, 3 trong SGK , 1,2,3 SBT đọc trước bài t/c cơ bản của phân thức để chuẩn bị cho giờ sau.
TIẾT HỌC KẾT THÚC







XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)