Chương II. §1. Phân thức đại số

Chia sẻ bởi Ngô Thị Hồng | Ngày 30/04/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
về dự giờ tiết học cùng lớp 8A hôm nay
Gv: Ngô Thị Hồng
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Nêu định nghĩa phân số ?
2.Nêu đinh nghĩa hai phân số bằng nhau ?
Tiết 22 : §1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Phân số được tạo thành từ số nguyên
Phân thức đại số được tạo thành từ đâu…?
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa
VD: Quan sát các biểu thức có dạng
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A- tử thức (tử); B- mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
Có nhận xét gì về A và B trong biểu thức trên?
Những biểu thức như thế này được gọi là những phân thức đại số
Tiết 22
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
1. Định nghĩa :
Chú ý:
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
A được gọi là tử thức (hay tử),
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
Vậy phân thức đại số được tạo thành từ ………
Tiết 22 : §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa
Ví dụ:
a. Định nghĩa: Một phân thức đại số (Phân thức) là một biểu thức có dạng
trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A- tử thức (tử); B- mẫu thức (mẫu)
Gọi là những phân thức đại số (phân thức)
b. Nhận xét: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức đại số? Vì sao?
đa thức
?



Cho hai đa thức x + 2 và y -1.
Hãy lập các phân thức đại số từ hai đa thức trên ?




Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Đáp án
Tiết 22 : §1 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Phân số được tạo thành từ số nguyên
Phân thức đại số được tạo thành từ
đa thức
Tiết 22
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
1. Định nghĩa :
Chú ý:
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
A được gọi là tử thức (hay tử),
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
2) Hai phân thức bằng nhau.
nếu A.D=B.C
Ví dụ:
( x2 – 1).1 = x2 - 1
( x -1)(x+1)=(x2 – 1).
Tiết 22
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
1. Định nghĩa :
Chú ý:
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
A được gọi là tử thức (hay tử),
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
2) Hai phân thức bằng nhau.
nếu A.D = B.C
Ví dụ:
Tương tự dùng định nghĩa hai phân thức
bằng nhau. Để chứng minh
vì : 3x2y.2y2
6xy3 . x
= 6x2y3
= 6x2y3
Bước 1: Tính tích A.D và B.C
Bước 2: Khẳng định A.D = B.C
Bước 3: KÕt luËn
3x2y.2y2 = 6xy3.2
Tiết 22
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
1. Định nghĩa :
Chú ý:
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
A được gọi là tử thức (hay tử),
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
2) Hai phân thức bằng nhau.
nếu A.D=B.C
Ví dụ:
Bước 1: Tính tích A.D và B.C
Bước 2: Khẳng định A.D = B.C
Bu?c 3: Kết luận
Giải
Ta có:
3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x
x.(3x + 6) = 3x2 + 6x
x.(3x + 6) = 3.(x2 + 2x)
( x2 – 1).1 = x2 - 1
( x -1)(x+1)=(x2 – 1).
Tiết 22
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
1. Định nghĩa :
Chú ý:
Một số thực a bất kì cũng là một phân thức
Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
A được gọi là tử thức (hay tử),
B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
2) Hai phân thức bằng nhau.
nếu A.D=B.C
Ví dụ:
Bước 1: Tính tích A.D và B.C
Bước 2: Khẳng định A.D = B.C
Bu?c 3: Kết luận
Vì (3x +3).x = 3x.(x +1) Bạn Vân nói đúng
Giải
Bạn Quang nói rằng :
Theo em, ai nói đúng ?
còn bạn Vân thì nói :
Ai đúng?
Bài tập:Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
a, 5y
7
20xy
28x
=
x3 + 8
x2 – 2x + 4
b,
=
x + 2
Bài tap: Hoạt động nhóm.
GIẢI
Vậy
Theo ĐN
=>( x3 + 8).1 = (x2 – 2x +4).(x + 2)
x3 + 8
x2 – 2x + 4
= x + 2
( x3 + 8).1 = ( x3+ 8).
x3 + 8
x2 – 2x + 4
= x + 2
(x2 – 2x +4).(x + 2) = ( x3+ 8).

5y
7
20xy
28x
=
=
Bài tập 3. (SGK - T36)
Cho ba đa thức x2 – 4x; x2 + 4; Hãy chọn
đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ
trống trong đẳng thức dưới đây?
4. Luyện tập
Hướng dẫn PP giải một số dạng bài tập
Dạng 1: CM hai phân thức bằng nhau
Bước 1: Tính tích A.D và B.C
Bước 2: Khẳng định A.D = B.C
Bước 3: KÕt luËn
Dạng 2: Tìm đa thức : (Bài 3 SGK - 36), (Bài 2SBT - 16)
Tìm đa thức A hoặc B hoặc C hoặc D trong đẳng thức :
Bước 1: Tính tích A.D = B.C
Bước 2: Rút A, B, C, D từ đẳng thức trên ta được
A = (B.C):D ; B = (A.D) :C ; ....
Bài tập 3. (SGK - T36)
Cho ba đa thức x2 – 4x; x2 + 4; Hãy chọn
đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ
trống trong đẳng thức dưới đây?
4. Luyện tập
Kiến thức cần nắm vững
- Định nghĩa phân thức đại số
- Định nghĩa phân thức đại số
- Một số dạng bài tập co b?n

CHÚC MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)