Chương II. §1. Phân thức đại số

Chia sẻ bởi Đàm Việt Hưng | Ngày 30/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1. Nêu khái niệm phân số ? Cho ví dụ ?
2.Định nghĩa hai phân số bằng nhau ?Lấy ví dụ về hai phân số bằng nhau.
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Phân thức đại số
2. Tính chất cơ bản của phân thức đại số
3. Rút gọn phân thức đại số
4. Các qui tắc làm tính trên các phân thức đại số
NỘI DUNG KIẾN THỨC CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG
Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Phân số được tạo thành từ số nguyên
Phân thức đại số được tạo thành từ…?
Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa
Ví dụ: Quan sát biểu thức có dạng
Gọi là những phân thức đại số
(hay phân thức)
a. Ví dụ
b. Định nghĩa (SGK)
- M?i da th?c cung du?c coi nhu m?t phân th?c v?i m?u th?c b?ng 1.
- S? 0, s? 1 cung l� phân th?c d?i s?
Chú ý:
Gọi là những phân thức đại số (hay phân thức)

? Biểu thức 3x+1 có phải là một phân thức đại số không ? vì sao?
- Một số thực a bất kì có là một phân thức
Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa
a. Ví dụ
b. Định nghĩa (SGK)
- M?i da th?c cung du?c coi nhu m?t phân th?c v?i m?u th?c b?ng 1.
- S? 0, s? 1 cung l� phân th?c d?i s?
Chú ý:
Gọi là những phân thức đại số (hay phân thức)
- Một số thực a bất kì có là một phân thức
2. Hai phân thức bằng nhau
Định nghĩa (SGK)
Cho hai đa thức x + 2 và y -1.
Hãy lập các phân thức từ
hai đa thức trên ?






Các phân thức lập từ hai đa thức trên là:
Bước 1: Tính tích A.D và B.C
Bước 2: Khẳng định A.D = B.C
Bước 1: Tính tích A.D và B.C
Bước 2: Khẳng định A.D = B.C
Bước 3: Kết luận
Bước 3: KÕt luËn
Giải :
Vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x (= 6x2y3)
Giải
Xét x.(3x + 6) và 3.(x2 + 2x)
x.(3x + 6) = 3x2 + 6x
3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x
1. Định nghĩa
a. Ví dụ
b. Định nghĩa (SGK)
- M?i da th?c cung du?c coi nhu m?t phân th?c v?i m?u th?c b?ng 1.
- S? 0, s? 1 cung l� phân th?c d?i s?
Chú ý:
Gọi là những phân thức đại số (hay phân thức)
- Một số thực a bất kì có là một phân thức
2. Hai phân thức bằng nhau
Định nghĩa (SGK)
Bước 1: Tính tích A.D và B.C
Bước 2: Khẳng định A.D = B.C
Bước 3: Kết luận
Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa
a. Ví dụ
b. Định nghĩa (SGK)
- M?i da th?c cung du?c coi nhu m?t phân th?c v?i m?u th?c b?ng 1.
- S? 0, s? 1 cung l� phân th?c d?i s?
Chú ý:
Gọi là những phân thức đại số (hay phân thức)
- Một số thực a bất kì có là một phân thức
2. Hai phân thức bằng nhau
Định nghĩa (SGK)
Bước 1: Tính tích A.D và B.C
Bước 2: Khẳng định A.D = B.C
Bước 3: Kết luận
Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bạn Vân làm đúng vì : (3x + 3).x = 3x.(x + 1)
Giải
3. Luyện tập
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1 + 2:
Nhóm 3 + 4:
Các phân thức sau có bằng nhau không ?


Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Phân số được tạo thành từ số nguyên
Phân thức đại số được tạo thành từ…
đa thức
1. Định nghĩa
a. Ví dụ
b. Định nghĩa (SGK)
- M?i da th?c cung du?c coi nhu m?t phân th?c v?i m?u th?c b?ng 1.
- S? 0, s? 1 cung l� phân th?c d?i s?
Chú ý:
Gọi là những phân thức đại số (hay phân thức)
- Một số thực a bất kì có là một phân thức
2. Hai phân thức bằng nhau
Định nghĩa (SGK)
Bước 1: Tính tích A.D và B.C
Bước 2: Khẳng định A.D = B.C
Bước 3: Kết luận
Tiết 22 : Bài 1 . PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Hướng dẫn bài tập số 3 / sgk - 36
Cho ba đa thức :
x2 – 4x, x2 + 4, x2+4x.
Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây.
Để chọn được đa thức thích hợp điền vào chỗ trống cần :
* Tính tích (x2 – 16).x
* Lấy tích đó chia cho đa thức (x – 4) ta sẽ có kết quả.
Về nhà :
-Học bài và hoàn thiện các bài
tập 1;2;3 / SGK – 36
- Ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đàm Việt Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)