Chương II. §1. Phân thức đại số

Chia sẻ bởi Hồ Quốc Vương | Ngày 30/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC
TIẾT 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
Giáo viên: Hồ Quốc Vương.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Phân thức đại số
2. Tính chất cơ bản của phân thức đại số
3. Rút gọn phân thức đại số
4. Các qui tắc làm tính trên các phân thức đại số
NỘI DUNG KIẾN THỨC CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG
- Hai số a, b thuộc Z, b khác 0 khi đó
- Hai đa thức A(x), B(x), trong đó đa thức B(x) khác đa thức 0

khi đó
được gọi là gì?
được gọi là phân số.
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:
a. Ví dụ: (sgk/34) cho các biểu thức có dạng :
+ Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
- Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số.
+ A được gọi là tử thức (hay tử).
+ B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
+ A; B là những đa thức.
b. Định nghĩa: (sgk/35)Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong dĩ A, B l� nh?ng da th?c v� B kh�c da th?c 0.
- Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức vì: a =
Bài tập: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số?
Các biểu thức a, c, e là phân thức đại số.
+ Những biểu thức nhu th? du?c g?i là những phân thức đại số.
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:
a. Ví dụ: Cho các biểu thức có dạng :
+ Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
- Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số.
+ A được gọi là tử thức (hay tử).
+ B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).
+ A; B là những đa thức.
b. Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong dĩ A, B l� nh?ng da th?c v� B kh�c da th?c 0.
- Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức vì: a =
+ Những biểu thức nhu th? du?c g?i là những phân thức đại số.
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Giải:
Xét x.(3x + 6) và 3.(x2 + 2x)
x.(3x + 6) = 3x2 + 6x
3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x
Vậy
Xét xem hai phân thức
có bằng nhau không.
?4
1. Định nghĩa:
a. Ví dụ: (sgk/34)
- Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số.
b. Định nghĩa: (sgk/35)
- Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức vì: a =
2. Hai phân thức bằng nhau:
a) Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C.
b) Ví dụ:
Giải:
Vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x = 6x2y3
Bạn Quang nói sai vì: (3x + 3).1 3x.3
Bạn Vân làm đúng vì: (3x + 3).x = 3x.(x + 1)
Giải
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Giải:
Xét x.(3x + 6) và 3.(x2 + 2x)
x.(3x + 6) = 3x2 + 6x
3.(x2 + 2x) = 3x2 + 6x
Vậy
Sgk/35:
?4
1. Định nghĩa:
a. Ví dụ: (sgk/34)
- Số 0, số 1 cũng là phân thức đại số.
b. Định nghĩa: (sgk/35)
- Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức vì: a =
2. Hai phân thức bằng nhau:
a) Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C.
b) Ví dụ: (sgk/35)
Giải:
Vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x = 6x2y3
Bạn Quang nói sai vì: (3x + 3).1 3x.3
Bạn Vân làm đúng vì: (3x + 3).x = 3x.(x + 1)
Giải
Sgk/35:
?5
Bài tập: (2/36sgk)
Ba phân thức sau có bằng nhau không ?
Nhóm 3+ 4: So sánh

Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Sgk/35:
?4
1. Định nghĩa:
a. Ví dụ: (sgk/34)
b. Định nghĩa: (sgk/35)
2. Hai phân thức bằng nhau:
a) Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C.
b) Ví dụ: (sgk/35)
Sgk/35:
?5
Bài tập: (2/36sgk)
Ba phân thức sau có bằng nhau không ?
Giải:
Xét tích x.( x2- 2x- 3 ) và ( x-3 ).( x2 +x )
x.(x2 -2x-3 ) = x3-2x2-3x
( x-3 ).( x2 +x ) = x3 + x2 -3x2 -3x = x3-2x2 -3x
=> x.( x2- 2x- 3 ) = ( x-3 ).( x2 +x )
Vậy
Xét tích ( x – 3 ).( x2 – x ) và x.( x2- 4x+ 3 )
( x – 3 ).( x2 – x ) = x3-x2-3x2+3x= x3-4x2+3x
x.( x2- 4x+ 3 ) = x3- 4x2 + 3x
=> ( x – 3 ).( x2 – x ) = x.( x2- 4x+ 3 )
Vậy
Từ (1) và (2) =>
Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài tập: (2/36sgk)
Giải:
Xét tích x.( x2- 2x- 3 ) và ( x-3 ).( x2 +x )
x.(x2 -2x-3 ) = x3-2x2-3x
( x-3 ).( x2 +x ) = x3 + x2 -3x2 -3x = x3-2x2 -3x
=> x.( x2- 2x- 3 ) = ( x-3 ).( x2 +x )
Vậy
Xét tích ( x – 3 ).( x2 – x ) và x.( x2- 4x+ 3 )
( x – 3 ).( x2 – x ) = x3-x2-3x2+3x= x3-4x2+3x
x.( x2- 4x+ 3 ) = x3- 4x2 + 3x
=> ( x – 3 ).( x2 – x ) = x.( x2- 4x+ 3 )
Vậy
Từ (1) và (2) =>
Sgk/35:
?4
1. Định nghĩa:
a. Ví dụ: (sgk/34)
b. Định nghĩa: (sgk/35)
2. Hai phân thức bằng nhau:
a) Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C.
b) Ví dụ: (sgk/35)
Sgk/35:
?5
? Học thuộc định nghĩa phân thức; hai phân thức bằng nhau.
? Ôn lại tính chất cơ bản của phân số.
? Bài tập về nhà: 1; 3 tr 36 SGK; Bài 1; 2; 3 tr 15 - 16 SBT
Hướng dẫn v? ở nhà:
Hướng dẫn v? ở nhà:
* Hướng dẫn bài số 3 tr 36 SGK:
? Tính tích : (x2 ? 16).x
? Lấy tích đó chia cho đa thức x ? 4 ? kết quả
Giờ học đến đây kết thúc. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Quốc Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)