Chương II. §1. Phân thức đại số

Chia sẻ bởi lê thị nga | Ngày 30/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : HUỲNH THỊ KIỀU NHƯ
TỔ : TOÁN – LÝ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG HỘI THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
NĂM HỌC : 2014- 2015
TRƯỜNG THCS THUẬN HÒA 2
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số,có khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức.
2.Kỹ năng: có kỹ năng phân biệt hai phân thức bằng nhau từ nếu AD = BC.
3.Thái độ: làm bài cẩn thận,nghiêm túc.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:bài soạn bằng giáo án điện tử,các bài tập, ?, phấn màu…
2. Học sinh:máy tính bỏ túi,ôn lại bài so sánh hai phân số.
Câu 1: Em hãy cho biết một phân số được viết dưới dạng như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
Trả lời:
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:
Em nhận xét gì về các biểu thức A và B trong các biểu thức trên?
Trong các biểu thức trên ta thấy A và B là các đa thức.
Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là đa thức, B khác đa thức 0.
A là tử thức ( tử), B là mẫu thức ( mẫu)
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số?
Các biểu thức a, c, e, f là phân thức đại số.
Hãy cho ví dụ về phân thức đại số
Ví dụ:
Vậy thế nào là một phân thức đại số ?
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:
Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A , B là đa thức, B khác đa thức 0.
A là tử thức ( tử), B là mẫu thức ( mẫu)
Ví dụ:
- Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức
- Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu bằng 1
Bài tập 2: Các khẳng định sau đúng hay sai?
Mỗi đa thức cũng được coi như 1 phân thức đại số.

2. Số 0, 1 không phải là phân thức đại số.

3. Một số thực a bất kì là một phân thức đại số
Đ
S
Đ
So sánh sự giống và khác nhau giữa phân số và phân thức đại số?
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa: ( SGK)
Phân thức: , A, B là đa thức
- Mỗi số thực là một phân thức, số 0; số 1 cũng là phân thức.
2. Hai phân thức bằng nhau:
Ví dụ:
Vì: (x – 1 )( x + 1) = ( x2 - 1 ).1 = ( x2 - 1 ).
Vì: x (3x + 6) = 3x2 + 6x
3( x2 + 2x) = 3x2 + 6x
Vân đúng. Vì: (3x+3)x = 3x(x + 1)
= 3x2 + 3x
Mỗi đa thức cũng là phân thức có mẫu
bằng 1
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa: ( SGK)
Phân thức:

A, B là đa thức, A là tử, B là mẫu
- Mỗi số thực cũng là một phân thức. Số 0; số 1 cũng những là phân thức.
2. Hai phân thức bằng nhau:
3. Bài tập:
Bài 1(sgk/36) Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
Ta có: 5y.28x = 7. 20xy = 140 xy

nên:
Ta có: 2.3x(x+5) = 2(x+5).3x = 6x(x+5)

nên:
Vì: (x2 – 2x + 4 )( x+ 2) = x3 + 8
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1.Định nghĩa:
- Mỗi số thực cũng là một phân thức. Số 0; số 1 cũng là những phân thức.
2.Hai phân thức bằng nhau:
Qua bài học hôm nay ta cần nhớ những nội dung gì ?
Bài tập thảo luận nhóm:
Hai phân thức sau có bằng nhau không?
Giải:
Xét tích x.( x2- 2x- 3 ) và
( x-3 ).( x2 +x )
* x.(x2 -2x -3 ) = x3 -2x2 -3x
* ( x-3 ).( x2 +x ) = x3 + x2 -3x2 -3x
= x3 -2x2 -3x
=> x.(x2- 2x -3 )=(x -3 ).( x2 +x )
Vậy:
Xét tích ( x – 3 ).( x2 – x ) và
x.( x2- 4x+ 3 )
* ( x – 3 ).( x2 – x ) = x3-x2-3x2+3x
= x3-4x2+3x
* x.( x2- 4x+ 3 ) = x3- 4x2 + 3x
=> ( x – 3 ).( x2 – x ) = x.( x2- 4x+ 3)
Vậy:
Từ (1) và (2) =>
Nhóm 1+2
Nhóm 3+4
Hai phân thức sau có bằng nhau không?
Giải:
Bài 2:sgk/36
=>
Trò chơi: Con SỐ may m¾n
1
3
2
4
5
6
7
1
Câu 1: Khẳng định sau đúng hay sai?
Đúng
Vì: xy4 . x = x2y4
x2 y3 . y = x2y4 => xy4 .x = x2y3 .y

Vậy :
2
Câu 2: Khẳng định sau đúng hay sai ?
ĐÚNG
Vì: x(x – 1).1 = x2 - x
(x-1).x = x2 – x
=> x(x – 1).1 = (x-1).x .
Vậy
3
Câu 3: Khẳng định sau đúng hay sai ?
Sai
4
Câu 4: Đa thức A trong đẳng thức :
là: x2 + 4 đúng hay sai ?

Vì: (x2 – 16)x = (x – 4 )( x + 4)x
(x – 4)(x2 + 4x) = (x – 4 )( x + 4)x
Đúng là : A = x2 + 4x
Sai
5
Câu 5: Khẳng định sau đúng hay sai?
Đa thức B trong đẳng thức:
là x2 - 7
sai
6
Câu 6: Khẳng định sau đúng hay sai?
DU?NG
Vì: ( x + 1 )( x2 – x + 1) = x3 + 1
(x3 + 1) .1 =
=>
( x + 1 )( x2 – x + 1) = (x3 + 1).1

Đây là con số mai mắn của bạn bạn được một phần thưởng là một điểm 10 và một hộp viết.
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa: ( SGK/35)
- Mỗi số thực cũng là một phân thức. Số 0; số 1 cũng những là phân thức.
2. Hai phân thức bằng nhau:
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các khái niệm về phân thức và phân thức bằng nhau.
HDẫn bài 3:
Làm bài tập còn lại sgk/36
Làm bài 1,2 sbt/24
Chuẩn bị bài:
Bài 2:Tính chất cơ bản của phân thức
( Ôn lại tính chất cơ bản của phân số)
Ta xét tích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê thị nga
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)