Chương II. §1. Phân thức đại số

Chia sẻ bởi Trần Trường Thành | Ngày 30/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô!
đến dự giờ
cùng lớp 8A
Phần 1: “Khởi động”
?/ Điền vào dấu (….)

1/ được gọi là……

2/ Hai phân số ( )

3/ Mọi số nguyên a cũng là phân số có dạng………

phân số
Phân số được tạo thành từ số nguyên
Phân thức đại số được tạo thành từ ....?
Em hãy cho biết, trong các biểu thức đó, A và B có phải là đa thức không?
?1.
Em hãy viết một phân thức đại số.
Không phải là phân thức vì:
Phần 2: “Vượt chướng ngại vật”
?2.
Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức không? Vì sao?
Một số thực a bất kỳ là một đa thức nên nó cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.
Phần 2: “Vượt chướng ngại vật”
Phân số được tạo thành từ số nguyên
Phân thức đại số được tạo thành từ ....?
đa thức
Phần 3: “Tăng tốc”
Phần 3: “Tăng tốc”
Bạn Vân nói đúng vì: (3x + 3)x = 3x2 + 3x = 3x(x + 1)
Trả lời.
Phần 3: “Tăng tốc”
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
Có dạng
Hai phân thức
Bài tập 1/Sgk-T36: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng
Phần 4: “Về đích”
x2 – 4x
x2 + 4
x2 + 4x
x2 – 4
A
B
C
D
Sai rồi! bạn hãy chọn lại
Cả lớp Chúc mừng bạn bằng một tràng pháo tay
Sai rồi! bạn hãy chọn lại
Sai rồi! bạn hãy chọn lại
Phần 4: “Về đích”
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA !
Phân số được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta
Chẳng hạn:
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA !
Phân số thường được sử dụng nhiều trong cuộc sống thường ngày của chúng ta.
Chẳng hạn như:
Còn phân thức đại số thì sao?
Cùng với các biểu thức đại số khác, phân thức được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học.
Các công thức tính các đại lượng vật lý và hóa học:
PHÂN THỨC ĐẠI SỐ TRONG THẾ GIỚI QUANH TA !
Chẳng hạn như:
Cùng với các biểu thức đại số khác, phân thức được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học.
Các phương trình về quỹ đạo của các hành tinh
Quỹ đạo chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời có dạng hình e líp,
có phương trình dạng
Cho phân thức:
BÀI TẬP
a. Nhân cả tử và mẫu của P với:
b. So sánh phân thức P với phân thức mới tạo thành?
Nhân cả tử và mẫu của P với x+1 ta được:
Do: (x-1)x(x+1) = x(x2-1) nên:
Trả lời
Ta có thể nhân cả tử và mẫu của phân thức đó với cùng một đa thức khác đa thức 0
23
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trường Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)