Chương II. §1. Phân thức đại số

Chia sẻ bởi Nguyễn thế duy | Ngày 30/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

ĐẠI SỐ
LỚP 8/2
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên thực hiện :Nguyễn Thế Duy
Câu 1: Em hãy cho biết một phân số được viết dưới dạng như thế nào?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
Trả lời:
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:
Quan sát các biểu thức có dạng sau
đây:
Em nhận xét gì về các biểu thức A và B trong các biểu thức trên?
Ta nhận thấy trong các biểu thức này A và B là những đa thức và B khác đa thức 0 .
Vậy thế nào là một phân thức đại số ?
Các biểu thức như thế được gọi là các phân thức đại số (Hay nói gọn là phân thức).
- Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A là tử thức (hay tử), B là mẫu thức (hay mẫu)
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:
- Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
A là tử thức (hay tử), B là mẫu thức (hay mẫu)
*Bài tập 1:Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số?
Các biểu thức a, c, e là phân thức đại số.
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:(SGK/35)
*?1:Hãy cho ví dụ về phân thức đại số.
*Ví dụ:
*Bài tập 2: Các khẳng định sau đúng hay sai?
M?i da th?c cung du?c coi nhu m?t phõn th?c d?i s?.
2. S? 0, 1 khụng ph?i l� phõn th?c d?i s?.
3. M?t s? th?c a b?t k? l� m?t phõn th?c d?i s?.
Đúng
Sai
Đúng
*Chú ý:
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1 .
- Mỗi số thực a bất kỳ là một phân thức đại số.
- Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại số.
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:(SGK/35)
*Ví dụ:
*Chú ý:
2. Hai phân thức bằng nhau:
*Ví dụ: (SGK)
*Ví dụ:
Vì: (x – 1 )( x + 1) = ( x2 - 1 ).1 . = ( x2 - 1 ).
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:(SGK/35)
*Ví dụ:
*Chú ý:
2. Hai phân thức bằng nhau:
*Ví dụ: (SGK)
Giải
Vì 3x2y.2y2 = 6x2y3 .
6xy3.x = 6x2y3

nên
*?3:
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:(SGK/35)
*Ví dụ:
*Chú ý:
2. Hai phân thức bằng nhau:
*Ví dụ: (SGK)
Giải
Vì x.(3x + 6) = 3x2 + 6x
3.( x2 + 2x) = 3x2 + 6x
*?3:
*?4:
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:(SGK/35)
*Ví dụ:
*Chú ý:
2. Hai phân thức bằng nhau:
*Ví dụ: (SGK)
*?3: (SGK)
*?4: (SGK)
*?5: (SGK)
Giải
Vì: (3x+3)x = 3x(x + 1)
= 3x2 + 3x
Vậy bạn Vân đúng.
Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Định nghĩa:(SGK/35)
*Ví dụ:
*Chú ý:
2. Hai phân thức bằng nhau:
*Ví dụ: (SGK)
*?3, ?4, ?5: (SGK)
3. Luyện tập:
*Bài tập 1(sgk/36): Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
Giải
a) Ta có: 5y.28x = 7. 20xy = 140 xy

nên:
b) Ta có: 2.3x(x+5) = 2(x+5).3x
= 6x(x+5)

nên:
Câu 1: Khẳng định sau đúng hay sai?
Đúng
Vì: xy4 . x = x2y4
x2 y3 . y = x2y4 xy4 .x = x2y3 .y

Vậy :
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Khẳng định sau đúng hay sai?
Đúng
Vì: x(x – 1).1 = x2 - x
(x-1).x = x2 – x x(x – 1).1 = (x -1).x
Vậy
Bài tập 2/36 SGK: (nếu còn thời gian)
Hai phân thức sau có bằng nhau không?
Giải:
Xét tích x.( x2- 2x- 3 ) và
( x-3 ).( x2 +x )
* x.(x2 -2x -3 ) = x3 -2x2 -3x
* ( x-3 ).( x2 +x ) = x3 + x2 -3x2 -3x
= x3 -2x2 -3x
=> x.(x2- 2x -3 )=(x -3 ).( x2 +x )
Vậy:
Xét tích ( x – 3 ).( x2 – x ) và
x.( x2- 4x+ 3 )
* ( x – 3 ).( x2 – x ) = x3-x2-3x2+3x
= x3-4x2+3x
* x.( x2- 4x+ 3 ) = x3- 4x2 + 3x
=> ( x – 3 ).( x2 – x ) = x.( x2- 4x+ 3)
Vậy:
Từ (1) và (2) =>
HS1
HS2
Hai phân thức sau có bằng nhau không?
Giải:
1.Định nghĩa:
- Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1. Mỗi số thực cũng là một phân thức. Số 0; số 1 cũng là những phân thức.
2.Hai phân thức bằng nhau:
Qua bài học hôm nay ta cần nhớ những nội dung gì ?
- Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các khái niệm về phân thức và phân thức bằng nhau.
Làm bài tập còn lại sgk/36
Làm bài 1,2 sbt/24

- Chuẩn bị bài: Bài 2:Tính chất cơ bản của phân thức ( Ôn lại tính chất cơ bản của phân số)
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC




XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn thế duy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)