Chương I. §9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Chia sẻ bởi Ngô Thị Liên |
Ngày 01/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Các thầy cô giáo
Về dự giờ lớp 8A- năm học 2010- 2011
Tiết13:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG CÁCH
PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
Ở các tiết học trước, chúng ta đã được học các phương pháp cơ bản để phân tích đa thức thành nhân tử.Đó là phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng hằng đẳng thức và phương pháp nhóm c¸c hạng tử.
Mỗi phương pháp trên chỉ thực hiện cho các trường hợp riêng rẽ, độc lập. Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách phối hợp các phương pháp đó để phân tích các đa thức thành nhân tử.
1.Ví dụ:
Như vậy, để phân tích đa thức trên thành nhân tử, ta đã phối hợp hai phương pháp:
Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức.
VD1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
A = 5x3 + 10x2y + 5xy2
Giải:
A = 5x3 + 10x2y + 5xy2
Các em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức trên?
= 5x(x2 +2xy + y2)
= 5x(x + y)2
Tiết13: phân tích đa thức thành nhân tử
bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
VD2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: B = x3 + 8 – 4x2 – 8x
Giải:
B = (x3+8) – (4x2+8x)
= [(x+2)(x2-2x+4) – 4x(x+2)]
= (x+2)[(x2-2x+4) – 4x]
= (x+2)(x2-6x+4)
Trong bài, ta đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức trên thành nhân tử?
-Nhóm hạng tử
-Dùng hằng đẳng thức
-Đặt nhân tử chung
Ở đa thức trên, ta có thể nhóm c¸c hạng tử được hay không?
Tiếp theo ta nên làm như thế nào?
Tiết13: phân tích đa thức thành nhân tử
bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
1. Ví dụ:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
C = 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy
Giải:
C = 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy
?1
Tiết13: phân tích đa thức thành nhân tử
bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
1- Ví dụ:
= 2xy( x2 – y2 - 2y – 1)
= 2xy[ x2 – (y2 + 2y +1)]
= 2xy[ x2 – (y + 1)2 ]
= 2xy(x – y – 1)(x + y + 1)
a,Tính hợp lí giá trị của biểu thức
A= x2 + 2x + 1 – y2 tại x = 94,5 và y = 4,5.
Giải:
A = x2 + 2x + 1 – y2
= (x2 + 2x + 1) – y2
= (x + 1)2 – y2
= (x + 1 – y)(x + 1 + y)
- Thay x = 94,5 và y = 4,5. Ta có:
A = (94,5 + 1 – 4,5)(94,5 + 1 + 4,5)
= 91 . 100
= 9100
?2
1. VÝ dô:
2. Áp dụng:
Tiết13: phân tích đa thức thành nhân tử
bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
BT 51/SGK: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
B = 2x2 + 4x + 2 – 2y2
Giải:
B = 2x2 + 4x + 2 – 2y2
Tiết13: phân tích đa thức thành nhân tử
bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
2. Áp dụng:
= 2(x - y + 1)(x + y + 1)
= 2[(x + 1)2 - y2]
= 2[(x2 + 2x + 1) - y2]
= 2(x2 + 2x + 1 - y2)
1. Ví dụ:
C = 2xy – x2 – y2 + 16
Giải:
C = 2xy – x2 – y2 + 16
= 16 - (x2 – 2xy + y2)
= 42 - (x – y)2
= (y – x + 4)(x – y + 4)
BT 51/SGK: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
Tiết13: phân tích đa thức thành nhân tử
bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
2. Áp dụng:
1. Ví dụ:
BT 52/SGK: Chứng minh rằng (5n + 2)2 - 4 chia hết cho 5
với mọi số nguyên n.
Bài làm
D = (5n + 2)2 – 4
= (5n + 2)2 – 22
= (5n + 2 – 2)(5n + 2 + 2)
= 5n(5n + 4)
Ta có: 5 chia hết cho 5 nên
D = 5n(5n + 4)=(5n + 2)2 – 4 chia hết cho 5 với mọi n
Vậy: D = (5n + 2)2 – 4 chia hết cho 5
2. Áp dụng:
Tiết13: phân tích đa thức thành nhân tử
bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
1. Ví dụ:
Tiết13: phân tích đa thức thành nhân tử
bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Híng dÉn vÒ nhµ:
Xem laïi caùc ví duï. Laøm baøi taäp: 52;54;55;
56;57 Tr 24;25– SGK
Bµi tËp: Ph©n tÝch (B¶ng phô)
a) x4- x2 b) x4 + x2 +1 c) x4 + 4
d) x(x+1)(x+2)(x+3)- 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)