Chương I. §9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Luyến |
Ngày 30/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 8A!
Giáo viên: Nguyễn Thị Luyến
MÔN: ĐẠI SỐ 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học?
Phối hợp cả 3 phương pháp
Gợi ý:
- Đặt nhân tử chung?
- Dùng hằng đẳng thức?
- Nhóm hạng tử?
Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
5x3 + 10x2y + 5xy2
Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 – 2xy + y2 - 9
1. Ví dụ:
Đặt nhân tử chung
Hằng đẳng thức (số 1)
Nhóm hạng tử
Hằng đẳng thức (số 2)
Hằng đẳng thức (số 3)
Hay có thể phối hợp các phương pháp trên?
* Khi phân tích đa thức thành nhân tử các em chú ý: Thường ưu tiên theo thứ tự cho các phương pháp là:
1. Đặt nhân tử chung (nếu có thể)
2. Dùng hằng đẳng thức (nếu có thể)
3. Nhóm các hạng tử (để xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức). Nếu cần thiết phải đặt dấu “-” trước ngoặc và đổi dấu các hạng tử, hoặc tách các hạng tử.
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy
?1
a. Tính nhanh giá trị của biểu thức:
x2 + 2x + 1 – y2 tại x = 94,5 và y = 4,5 .
Gợi ý:
Phân tích đa thức x2 + 2x + 1 – y2 thành nhân tử rồi thay số vào tính.
2. Áp dụng:
?2
Thay x = 94,5 và y = 4,5 , ta được:
b. Khi phân tích đa thức x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau:
x2 + 4x – 2xy – 4y + y2
= (x2 – 2xy + y2) + (4x – 4y)
= (x – y)2 + 4(x – y)
= (x – y).(x – y + 4)
Thảo luận nhóm đôi (theo bàn) chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.
Nhóm hạng tử
Dùng hằng đẳng thức
Đặt nhân tử chung
Đặt nhân tử chung
?2
2. Chứng minh rằng (5n+2)2 – 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.
Bài 52/24.sgk
Củng cố:
Ta có : (5n+2)2 – 4
= (5n+2)2 – 22
= (5n + 2 – 2).(5n + 2 +2)
= 5n .(5n + 4) 5
Vậy (5n+2)2 – 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 – 3x + 2
Bài 53(a)/24.sgk
Củng cố:
Kq
* Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
* Làm tiếp những bài tập còn lại trong SGK trang 24.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
* Chuẩn bị phần bài tập “Luyện tập” để tiết sau luyện tập.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi!
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 – 3x + 2
Bài 53(a)/24.sgk
Cách 1:
x2 – 3x + 2
= x2 – 2x – x + 2
= (x2 – 2x) – (x – 2)
= x(x – 2) – (x – 2)
= (x – 2) .(x – 1)
Cách 2:
x2 – 3x + 2
= x2 – 3x + 6 - 4
= (x2 – 4) – (3x – 6)
= (x – 2) (x + 2)– 3(x – 2)
= (x – 2) .(x + 2 – 3)
= (x – 2) .(x – 1)
Chú ý: Khi phân tích đa thức dạng ax2 + bx + c thành nhân tử nếu tách hạng tử bx thì ta thường tách sao cho:
b = b1 + b2 và b1.b2 = a.c
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 8A!
Giáo viên: Nguyễn Thị Luyến
MÔN: ĐẠI SỐ 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học?
Phối hợp cả 3 phương pháp
Gợi ý:
- Đặt nhân tử chung?
- Dùng hằng đẳng thức?
- Nhóm hạng tử?
Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
5x3 + 10x2y + 5xy2
Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 – 2xy + y2 - 9
1. Ví dụ:
Đặt nhân tử chung
Hằng đẳng thức (số 1)
Nhóm hạng tử
Hằng đẳng thức (số 2)
Hằng đẳng thức (số 3)
Hay có thể phối hợp các phương pháp trên?
* Khi phân tích đa thức thành nhân tử các em chú ý: Thường ưu tiên theo thứ tự cho các phương pháp là:
1. Đặt nhân tử chung (nếu có thể)
2. Dùng hằng đẳng thức (nếu có thể)
3. Nhóm các hạng tử (để xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức). Nếu cần thiết phải đặt dấu “-” trước ngoặc và đổi dấu các hạng tử, hoặc tách các hạng tử.
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy
?1
a. Tính nhanh giá trị của biểu thức:
x2 + 2x + 1 – y2 tại x = 94,5 và y = 4,5 .
Gợi ý:
Phân tích đa thức x2 + 2x + 1 – y2 thành nhân tử rồi thay số vào tính.
2. Áp dụng:
?2
Thay x = 94,5 và y = 4,5 , ta được:
b. Khi phân tích đa thức x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau:
x2 + 4x – 2xy – 4y + y2
= (x2 – 2xy + y2) + (4x – 4y)
= (x – y)2 + 4(x – y)
= (x – y).(x – y + 4)
Thảo luận nhóm đôi (theo bàn) chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.
Nhóm hạng tử
Dùng hằng đẳng thức
Đặt nhân tử chung
Đặt nhân tử chung
?2
2. Chứng minh rằng (5n+2)2 – 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.
Bài 52/24.sgk
Củng cố:
Ta có : (5n+2)2 – 4
= (5n+2)2 – 22
= (5n + 2 – 2).(5n + 2 +2)
= 5n .(5n + 4) 5
Vậy (5n+2)2 – 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 – 3x + 2
Bài 53(a)/24.sgk
Củng cố:
Kq
* Nắm chắc các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
* Làm tiếp những bài tập còn lại trong SGK trang 24.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
* Chuẩn bị phần bài tập “Luyện tập” để tiết sau luyện tập.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
Kính chúc quý thầy cô giáo mạnh khỏe!
Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi!
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 – 3x + 2
Bài 53(a)/24.sgk
Cách 1:
x2 – 3x + 2
= x2 – 2x – x + 2
= (x2 – 2x) – (x – 2)
= x(x – 2) – (x – 2)
= (x – 2) .(x – 1)
Cách 2:
x2 – 3x + 2
= x2 – 3x + 6 - 4
= (x2 – 4) – (3x – 6)
= (x – 2) (x + 2)– 3(x – 2)
= (x – 2) .(x + 2 – 3)
= (x – 2) .(x – 1)
Chú ý: Khi phân tích đa thức dạng ax2 + bx + c thành nhân tử nếu tách hạng tử bx thì ta thường tách sao cho:
b = b1 + b2 và b1.b2 = a.c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Luyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)