Chương I. §7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Chia sẻ bởi Admin Dũng |
Ngày 30/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Tập thể lớp 8A2 chào mừng thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Kiểm Tra bài cũ
HS1 : Viết các đa thức sau dưới dạng tích hoặc luỹ thừa:
Tiết 11: Bài 7:Phân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Ví dụ:
a) x3 + 3x2 + 3x + 1
b) ( x + y )2 - 9
c) x3 - 27
Vd3: Tính nhanh :
a) 1052 - 25 b) 732 - 272
Vd2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Bài toán 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
(2n + 5)2 – 25
(2n + 5)2 - 25
= (2n + 5)2 – 52
= 2n(2n +10)
= 4n(n + 5)
Nếu n là số nguyên thì
đa thức (2n+5)2 – 25
chắc chắn chia hết cho
số tự nhiên nào?
2. Áp dụng:
Giải :
Vd 1: Chứng minh rằng (2n+5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n.
Ta có: (2n+5)2 - 25
= (2n + 5)2 - 52
= (2n + 5 - 5) (2n + 5 + 5)
= 2n (2n + 10)
= 4n (n + 5)
Vậy (2n+5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n.
Để chứng minh một biểu thức A chia
hết cho một số n ta có thể phân tích
biểu thức A ra thành nhân tử sao cho
trong các nhân tử của A có thừa số
chia hết cho n.
Chọn phương án đúng rồi điền vào ô chữ, em sẽ có một ô chữ rất thú vị.
M. 1 - 3x + 3x2 - x3
(1 - x)3
(4 - 2x)2
A. 8x3 + 12x2 + 6x + 1
O. 16 – 16x + 4x2
P. 9 – 6x + x2
(2x+1)3
Tiết 11: Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Ví dụ:
2. áp dụng
(3 - x)2
C. x2 - y2
(x-y)(x+y)
C
O
A
M
P
Vd 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
Phần thưởng là một số hình ảnh để "giải trí"
Hướng dẫn về nhà:
Bài tập làm thêm
*Làm bài tập 43, 44, 45, 46 trang 20 sách giáo khoa để
tiết sau chúng ta luyện tập”
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x4 - 64
b) 16x4 - 81
Gợi ý: a) hãy viết x4 và 64 dưới dạng bình phương của một số sau đó áp dụng hằng đẳng thức
b) tương tự phần a viết 16x4 và 81 dưới dạng bình phương của một số rồi áp dụng hằng đẳng thức
Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và các em!
Bài toán 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x2 – 25
2. áp dụng
Tiết 11: Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Ví dụ:
2. áp dụng
Vd 3: Tìm x, biết
x2 – 49 = 0
về dự giờ thăm lớp
Kiểm Tra bài cũ
HS1 : Viết các đa thức sau dưới dạng tích hoặc luỹ thừa:
Tiết 11: Bài 7:Phân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Ví dụ:
a) x3 + 3x2 + 3x + 1
b) ( x + y )2 - 9
c) x3 - 27
Vd3: Tính nhanh :
a) 1052 - 25 b) 732 - 272
Vd2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Bài toán 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
(2n + 5)2 – 25
(2n + 5)2 - 25
= (2n + 5)2 – 52
= 2n(2n +10)
= 4n(n + 5)
Nếu n là số nguyên thì
đa thức (2n+5)2 – 25
chắc chắn chia hết cho
số tự nhiên nào?
2. Áp dụng:
Giải :
Vd 1: Chứng minh rằng (2n+5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n.
Ta có: (2n+5)2 - 25
= (2n + 5)2 - 52
= (2n + 5 - 5) (2n + 5 + 5)
= 2n (2n + 10)
= 4n (n + 5)
Vậy (2n+5)2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n.
Để chứng minh một biểu thức A chia
hết cho một số n ta có thể phân tích
biểu thức A ra thành nhân tử sao cho
trong các nhân tử của A có thừa số
chia hết cho n.
Chọn phương án đúng rồi điền vào ô chữ, em sẽ có một ô chữ rất thú vị.
M. 1 - 3x + 3x2 - x3
(1 - x)3
(4 - 2x)2
A. 8x3 + 12x2 + 6x + 1
O. 16 – 16x + 4x2
P. 9 – 6x + x2
(2x+1)3
Tiết 11: Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Ví dụ:
2. áp dụng
(3 - x)2
C. x2 - y2
(x-y)(x+y)
C
O
A
M
P
Vd 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
Phần thưởng là một số hình ảnh để "giải trí"
Hướng dẫn về nhà:
Bài tập làm thêm
*Làm bài tập 43, 44, 45, 46 trang 20 sách giáo khoa để
tiết sau chúng ta luyện tập”
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x4 - 64
b) 16x4 - 81
Gợi ý: a) hãy viết x4 và 64 dưới dạng bình phương của một số sau đó áp dụng hằng đẳng thức
b) tương tự phần a viết 16x4 và 81 dưới dạng bình phương của một số rồi áp dụng hằng đẳng thức
Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô
và các em!
Bài toán 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x2 – 25
2. áp dụng
Tiết 11: Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Ví dụ:
2. áp dụng
Vd 3: Tìm x, biết
x2 – 49 = 0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Admin Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)