Chương I. §7. Định lí

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sang | Ngày 22/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Định lí thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG TRÌNH
DẠY & HỌC
THEO
PHƯƠNG PHÁP MỚI
Biên soạn &Thực hiện : NGUYỄN VĂN SANG
Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Phú - Tp .BMT
Kiểm tra bài cũ
1. Phát biểu tiên đề Euclide ( Ơ-clít) , vẽ hình minh họa .
2. Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song , vẽ hình minh họa .
Đáp án đúng
1. Tiên đề Euclide
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó .
M b
.

a
2. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì :
Hai góc so le trong bằng nhau ;
Hai góc đồng vị bằng nhau ;
Hai góc trong cùng phía bù nhau .
1 2
A 4 3

B 1 2
4 3
Tiết 12
�7. ĐỊNH LÍ
MỤC TIÊU
? Học sinh biết cấu trúc của một định lí ( giả thiết , kết luận )
? Biết thế nào là chứng minh một định lí .
? Biết đưa một định lí về dạng : " Nếu ..... thì ..... ".
? Làm quen với mệnh đề logic :
p q
1. Định lí
Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng .
Các ví dụ về định lí
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau .
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia .
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau .
?1
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Điều đã cho ?
Hai góc đối đỉnh
Điều phải suy ra ?
Bằng nhau
GIẢ THIẾT
( GT )
KẾT LUẬN
( KL )
Cấu trúc của định lí
" Nếu ...... thì ....... "
Nếu hai góc là đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau .
1
2
o
GT
KL
Ô1 và Ô2 đối đỉnh
Ô1 = Ô2
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau



?2
a
b
c
GT
KL
a // c
b // c
a // b
,
Bài tập 49 ( trang 101 - SGK )
Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau :
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song .
b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau .
2. Ch?ng minh d?nh lí
Ta có : Ô1 + Ô3 = 1800
( vì kề bù )
Ô2 + Ô3 = 1800
( vì kề bù )
Ô1 + Ô3 = Ô2 + Ô3 = 1800

Ô1 = Ô2
Nếu hai góc là đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau .
1
2
3
O
Ví dụ : Chứng minh định lí
Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông .
x
y
O
z
m
n
GT
KL
xÔz và zÔy kề bù
Om là tia phân giác của xÔz
On là tia phân giác của zÔy
mÔn = 900
Chứng minh
x
O
y
z
m
n
? Muốn chứng minh một định lí ta cần làm thế nào ?
1. Vẽ hình minh họa định lí .
2. Dựa vào hình vẽ viết giả thiết , kết luận bằng kí hiệu .
3. Từ các giả thiết đưa ra các khẳng định và nêu kèm theo các căn cứ của nó cho đến kết luận .
? Chứng minh định lí là gì ?
Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận .
p q
Củng cố
1.Định lí là gì ? Định lí gồm những phần nào ?
? Định lí là những khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng .
? Định lí có hai phần là giả thiết (GT ) và kết luận ( KL).

2.Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ?

* Giả thiết ( GT )
Điều đã cho .
* Kết luận ( KL )
Điều phải suy ra .

GT -> Chứng minh -> KL
3.Tìm trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào là định lí ? Hãy chỉ ra GT , KL của định lí .
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau .
b) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung .
c) Trong ba điểm thẳng hàng , có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại .
d) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh .
Đ
S
S
S
Giải thích
? a) Là định lí ( Nếu ...... thì .... )
? b) Là định nghĩa .
? c) Tính chất thừa nhận được coi là đúng .
? d) Không phải là định lí vì nó không phải là một khẳng định đúng .
Hướng dẫn về nhà .
? Học thuộc định lí , phân biệt GT, KL
? Nắm được các bước chứng minh định lí
? Làm bài tập số 50 , 51 , 52 trang 101 - SGK
? Làm bài 41 , 42 trang 81 - SBT
KẾT THÚC TIẾT HỌC
CHÀO TẠM BIỆT
20 ñ -Lôùp hoïc Toát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)