Chương I. §7. Định lí

Chia sẻ bởi Đặng Văn Nhứt | Ngày 22/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Định lí thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
CHƯƠNG I
CHƯƠNG II
CHƯƠNG III
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
CHƯƠNG I
CHƯƠNG II
?3
Bài 1: T1
LT: T2
Bài 2: T3
LT: T4
Bài 3: T5
Bài 4: T6
LT: T7
Bài 5: T8
Bài6:T10
LT: T11
Bài7:T12
Ô.T Ch. I
LT: T9
LT: T13
KT Ch. I
A - Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản:
- Biết cấu trúc của một định lí (GT – KL)
- Biết thế nào là chứng minh một định lí
Kỹ năng cơ bản:
- Biết đưa một định lí về dạng: “ Nếu ... thì ...”
B - Chuẩn bị: Thước kẻ, phiếu học tập Êke
C. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
§ 7 ĐỊNH LÍ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng
a) Nếu a  c và b  c thì ............
b) Nếu a // b và ............. thì c  b
c) Nếu a // b và ............. thì b // c
a // b
c  a
a // c
2. Phát biểu tiên đề Ơ-clit
3. Phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh
Các khẳng định:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

- Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 1800
.......
 Kiến thức cơ bản:
- Biết cấu trúc của một định lí (gồm có mấy phần ?)
- Biết thế nào là chứng minh một định lí ?
 Kỹ năng cơ bản:
- Biết đưa một định lí về dạng: “ Nếu ... thì ...”
§ 7 ĐỊNH LÍ
1. Định lí:
Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng
(Sgk Tr. 99)
“ hai góc đối đỉnh
bằng nhau”
thì
GT
KL
Nếu
chúng
?2
Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí:
“ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau

b) Vẽ hình minh họa định lí và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu
GT
KL
a // b và a // c
a // b // c
“ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba
chúng
song song với nhau ”
thì
Bài tập 49 Tr. 101 Sgk
HS thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 3, 5, 7 làm câu a
Nhóm 2, 4, 6, 8 làm câu b
49/ 101 Sgk. Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.

b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
Bài tập
49/ 101 Sgk. Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.

a // b
Bài tập
49/ 101 Sgk. Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:
b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
a // b
§ 7 ĐỊNH LÍ
1. Định lí:
(Sgk Tr. 99)
2. Chứng minh định lí:
Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng
Định lí gồm 2 phần: GT và KL
GT: là điều biết trước
KL: là điều cần suy ra
Ví dụ:
Chứng minh định lí:
“ Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông ”
Phát biểu cụ thể như sau: Nếu Om và On là hai tia phân giác của hai góc kề bù xOz và zOy thì góc mOn là góc vuông
z
GT
KL
 ?
O
 ?
 ?
Om là tia phân giác của góc xOz  ....................... (1)
Từ (1) và (2) ta có:
Bài giải
On là tia phân giác của góc zOy  ....................... (2)
(3)
..............
Tia Oz nằm giữa 2 tia Om và On  ......... .(4)
Từ (3) và (4) suy ra:
§ 7 ĐỊNH LÍ
1. Định lí:
(Sgk Tr. 99)
2. Chứng minh định lí:
Chúng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
Ví dụ: Sgk
Chứng minh Sgk
(Sgk Tr. 100)
Minh họa
Bài tập
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm được định lí là gì ?. Định lí gồm có mấy phần ?. Biết vẽ hình minh họa cho định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
Biết thế nào là chứng minh một định lí.
Xem lại phần chứng minh định lí Sgk Tr. 100
BTVN: 50, 51 SGK Tr. 101

HD bài tập 50/sgk Tr. 101
a)Viết thêm kết luận vào định lí
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì .........
b) Vẽ hình định lí viết GT và KL bằng kí hiệu
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE

CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
1. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

2. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Nêu Giả thiết và kết luận của các định lí sau:
1. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

2. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Nêu Giả thiết và kết luận của các định lí sau:
CHƯƠNG II
Bài 1: T22
Bài 2: T23
Bài 3: T24
LT: T25
Bài 4: T26
LT: T27
Bài 5: T28
LT: T29
Bài 6: T30
LT: T31
Bài 8: T33
Bài 7: T32
Bài 9: T34
LT: T35
KTHK:T36
Ôn Tập
T 38; 39
KTHK:T37
y
x
O
B
A
?3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Văn Nhứt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)