Chương I. §7. Định lí

Chia sẻ bởi Lê Thị Đoan Trang | Ngày 22/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Định lí thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Sở GD - ĐT Tiền Giang
Phòng GD - ĐT Châu Thành
Trường THCS Long Định
Tổ Toán Tin
GV: Lê Thị Đoan Trang
Hội Thi giáo án điện tử
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KiỂM TRA BÀI CŨ
1) Phát biểu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh?
Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia.
kề bù
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Vậy thế nào là một định lí?
Một định lí gồm mấy phần?
Đó là những phần nào?
Thế nào là chứng minh định lí?
Đó là nội dung bài học hôm nay chúng ta cần nghiên cứu.

Hình học 7- Tiết 12
§7. ĐỊNH LÝ
- Một định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
I. Định Lí
   
Trong cuộc sống có rất nhiều câu dạng:
Tuy nhiên không phải kiểu câu nào nêu dưới
dạng “nếu… thì…” cũng đúng mà muốn biết
đúng hay sai là nhờ trãi nghiệm cuộc sống.
Một định lí cũng nêu dưới dạng “nếu …thì…”
nhưng luôn là khẳng định đúng theo suy luận.
Ví dụ: Định lí
“Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
Nếu thì
Hai góc đối đỉnh
bằng nhau
Định lý 1: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lý 2: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Định lí 3: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Giả thiết
Kết luận
hai góc đối đỉnh
bằng nhau
Trong câu :

A gọi là giả thiết , B gọi là kết luận
“ Nếu thì ”
A
B
:
:
? Trong một định lý giả thiết là gì? kết luận là gì?
? Một định lí gồm những phần nào?
 - Một định lí gồm hai phần giả thiết và kết luận.
 - Giả thiết (viết tắt: GT): điều đã cho.
 - Kết luận (viết tắt: KL): điều phải suy ra
§7. ĐỊNH LÝ
 - Một định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
I. Định Lí
Hoạt động nhóm : [ ?2b] SGK/ 100 trong 6 phút
“Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau ”
Giả thiết:
Kết luận:
a // b và c // a
b // c
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba
chúng song song với nhau
Chúng ta vừa nghiên cứu thế nào là một định lí, biết xác định giả thiết, kết luận của một định lí; đồng thời biết vẽ hình minh họa định lí và viết giả thiết kết luận bằng kí hiệu.
Bây giờ chúng ta tìm hiểu xem chứng minh định lí là làm gì? Và làm thế nào để chứng minh một định lí ?
?2a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của địnhlí:
?2 b) Vẽ hình minh họa định lí dưới đây và viết giả thiết kết luận bằng kí hiệu.
1
2
3
4
5
6
II.Chứng minh định lý
 Là dùng một dãy các lập luận có căn cứ để từ giả thiết suy ra kết luận
Ví dụ:Chứng minh định lí:“ Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông ”( Hãy xem phần minh họa sau đây có phải là một chứng minh không ?)
Chứng minh định lý là làm gì ?
§7. ĐỊNH LÝ
I. Định Lí
Ta trở lại câu 2 phần kiểm tra bài cũ
Hãy xem phần minh họa sau đây có phải là một chứng minh không ?
Vậy phải chứng minh định lí đó như thế nào?
Chứng minh: “Tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau ”
Chứng minh
Chứng minh: “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông góc”
(1)
(2)
Câu 2
Câu 3
Câu 1
Câu 4
KHCO
HDVN
KHCO
Mời bạn chọn cho mình một câu hỏi
Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:
Bài tập 49a sgk/101
Nếu
Nếu
một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau
hai đường thẳng đó song song
thì
thì
Giả thiết:
Kết luận:
Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:
Bài tập 49b sgk/101
Nếu
Nếu
một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
hai góc so le trong bằng nhau
thì
thì
Giả thiết:
Kết luận:
a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống (…)

Bài tập 50 sgk/101
chúng song song với nhau.
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì………………………………………………..
b) Vẽ hình minh họa định lí đó và giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
c
a // b
Hướng dẫn học ở nhà
* Bài tập 51 (sgk)/101
a) Dựa vào tính chất đã học trong §6 “Từ vuông góc đến song song ” để viết định lí dưới dạng “ Nếu ...... Thì ......”
b) Tương tự bài 50b (sgk)/101
Về nhà viết lại ví dụ chứng minh định lí: “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông góc”(sgk/ 100) vào tập; học ôn lại các tính chất đã học.
Chuẩn bị các bài tập phần luyện tập và làm bài tập sau
* Bài tập làm thêm :
Chứng minh mệnh đề : Nếu hai góc cùng nhọn có cạnh tương ứng song song thì bằng nhau”. Nhận xét gì khi một góc nhọn và một góc tù ?
Xin trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo
và các em học sinh!!!
kề bù
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Đoan Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)