Chương I. §7. Định lí
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Thông |
Ngày 22/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Định lí thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Người thực hiện: Hoàng Van Thụng
bài
soạn
toán 7
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Phát biểu tiên đề Ơclít về hai đường thẳng song song. Vẽ hình minh hoạ.
Câu 2: Trên hình vẽ có những góc nào bằng nhau? Vì sao ? Hãy phát biểu tính chất đó bằng lời.
Tiên đề Ơclít: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Ô1 = Ô3 ( Hai góc đối đỉnh)
Ô2 = Ô4 ( Hai góc đối đỉnh )
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Định lí
Bài 7. Định lí
1. Định lí
+ Định lí là một khẳng đinh suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
+ Định lí:
Giả thiết (GT): Điều đã cho
Kết luận (KL): Điều phải suy ra
+ Định lí phát biểu dạng: "Nếu A thì B"
(A là giả thiết, B là kết luận)
Ba tính chất ở bài 6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó.
?1
+ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
+ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
+ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
Bài 7. Định lí
1. Định lí
+ Định lí là một khẳng đinh suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
+ Định lí:
Giả thiết (GT): Điều đã cho
Kết luận (KL): Điều phải suy ra
+ Định lí phát biểu dạng: "Nếu A thì B"
(A là giả thiết, B là kết luận)
2. Chứng minh định lí.
+ Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
Ví dụ : Chứng minh định lí: Góc tạo bởi tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông
Giải
Chứng minh:
+ Các bước chứng minh định lí:
B1: Vẽ hình
B2: Ghi GT, KL (bằng kí hiệu)
B3: Chứng minh
Bài 7. Định lí
1. Định lí
+ Định lí là một khẳng đinh suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
+ Định lí:
Giả thiết (GT): Điều đã cho
Kết luận (KL): Điều phải suy ra
+ Định lí phát biểu dạng: "Nếu A thì B"
(A là giả thiết, B là kết luận)
2. Chứng minh định lí.
+ Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
+ Các bước chứng minh định lí:
B1: Vẽ hình
B2: Ghi GT, KL (bằng kí hiệu)
B3: Chứng minh
Luyện tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống trong cách chứng minh định lí : " Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau"
Chứng minh:
Ô1 + Ô2 = .................................. (1)
.. + Ô2 = 180o (hai góc đối đỉnh) (2)
Từ (1) và (2) => Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2
=> Ô1 = ...
Chứng minh tương tự ta có: Ô2 = Ô4
Ô1 và Ô3 hai góc đối đỉnh
Ô2 và Ô4 hai góc đối đỉnh
Ô1 = Ô3 ; Ô2 = Ô4
180o (hai góc đối đỉnh)
Ô3
Ô3
Hoạt động nhóm
Bài 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lí? Hãy chỉ ra GT, KL của định lí.
GT: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
KL: Hai góc trong cùng phía bù nhau
- Không phải định lí mà là định nghĩa.
- Không phải định lí vì đó là khẳng định sai.
GT: a ? c ; b ? c
KL: a//b
Bài 7. Định lí
1. Định lí
+ Định lí là một khẳng đinh suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
+ Định lí:
Giả thiết (GT): Điều đã cho
Kết luận (KL): Điều phải suy ra
+ Định lí phát biểu dạng: "Nếu A thì B"
(A là giả thiết, B là kết luận)
2. Chứng minh định lí.
+ Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
+ Các bước chứng minh định lí:
B1: Vẽ hình
B2: Ghi GT, KL (bằng kí hiệu)
B3: Chứng minh
Hướng dẫn về nhà
Hiểu thế nào là định lí, định lí gồm mấy phần
- Các bước chứng minh định lí
- Các bài còn lại trong SGK
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
bài
soạn
toán 7
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Phát biểu tiên đề Ơclít về hai đường thẳng song song. Vẽ hình minh hoạ.
Câu 2: Trên hình vẽ có những góc nào bằng nhau? Vì sao ? Hãy phát biểu tính chất đó bằng lời.
Tiên đề Ơclít: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
Ô1 = Ô3 ( Hai góc đối đỉnh)
Ô2 = Ô4 ( Hai góc đối đỉnh )
Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Định lí
Bài 7. Định lí
1. Định lí
+ Định lí là một khẳng đinh suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
+ Định lí:
Giả thiết (GT): Điều đã cho
Kết luận (KL): Điều phải suy ra
+ Định lí phát biểu dạng: "Nếu A thì B"
(A là giả thiết, B là kết luận)
Ba tính chất ở bài 6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó.
?1
+ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
+ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
+ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
Bài 7. Định lí
1. Định lí
+ Định lí là một khẳng đinh suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
+ Định lí:
Giả thiết (GT): Điều đã cho
Kết luận (KL): Điều phải suy ra
+ Định lí phát biểu dạng: "Nếu A thì B"
(A là giả thiết, B là kết luận)
2. Chứng minh định lí.
+ Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
Ví dụ : Chứng minh định lí: Góc tạo bởi tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông
Giải
Chứng minh:
+ Các bước chứng minh định lí:
B1: Vẽ hình
B2: Ghi GT, KL (bằng kí hiệu)
B3: Chứng minh
Bài 7. Định lí
1. Định lí
+ Định lí là một khẳng đinh suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
+ Định lí:
Giả thiết (GT): Điều đã cho
Kết luận (KL): Điều phải suy ra
+ Định lí phát biểu dạng: "Nếu A thì B"
(A là giả thiết, B là kết luận)
2. Chứng minh định lí.
+ Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
+ Các bước chứng minh định lí:
B1: Vẽ hình
B2: Ghi GT, KL (bằng kí hiệu)
B3: Chứng minh
Luyện tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống trong cách chứng minh định lí : " Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau"
Chứng minh:
Ô1 + Ô2 = .................................. (1)
.. + Ô2 = 180o (hai góc đối đỉnh) (2)
Từ (1) và (2) => Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2
=> Ô1 = ...
Chứng minh tương tự ta có: Ô2 = Ô4
Ô1 và Ô3 hai góc đối đỉnh
Ô2 và Ô4 hai góc đối đỉnh
Ô1 = Ô3 ; Ô2 = Ô4
180o (hai góc đối đỉnh)
Ô3
Ô3
Hoạt động nhóm
Bài 2: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lí? Hãy chỉ ra GT, KL của định lí.
GT: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
KL: Hai góc trong cùng phía bù nhau
- Không phải định lí mà là định nghĩa.
- Không phải định lí vì đó là khẳng định sai.
GT: a ? c ; b ? c
KL: a//b
Bài 7. Định lí
1. Định lí
+ Định lí là một khẳng đinh suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
+ Định lí:
Giả thiết (GT): Điều đã cho
Kết luận (KL): Điều phải suy ra
+ Định lí phát biểu dạng: "Nếu A thì B"
(A là giả thiết, B là kết luận)
2. Chứng minh định lí.
+ Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
+ Các bước chứng minh định lí:
B1: Vẽ hình
B2: Ghi GT, KL (bằng kí hiệu)
B3: Chứng minh
Hướng dẫn về nhà
Hiểu thế nào là định lí, định lí gồm mấy phần
- Các bước chứng minh định lí
- Các bài còn lại trong SGK
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)