Chương I. §7. Định lí

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hương | Ngày 22/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Định lí thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP 7A1
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CẦU DIỄN
NĂM HỌC 2010 - 2011
Giáo viên thực hiện: PHẠM THỊ HƯƠNG
HÀ NỘI ngày 30/9/2010
KIÓM TRA BµI Cò
1. Phát biểu tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song, vẽ hình minh họa.
2. Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song, vẽ hình minh họa.
a
b
M

Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng
song song với đường thẳng đó.
a
b
c
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song
song thì:
Hai góc so le trong bằng nhau;
b) Hai góc đồng vị bằng nhau;
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau;
d) Hai góc ngoài cùng phía bù nhau;
e) Hai góc so le ngoài bằng nhau.
A
B

Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng
song song với đường thẳng đó.
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
Hai góc so le trong bằng nhau;
b) Hai góc đồng vị bằng nhau;
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau;
d) Hai góc ngoài cùng phía bù nhau;
e) Hai góc so le ngoài bằng nhau.
ĐỊNH LÍ
ĐỊNH LÍ
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
y`
Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
?1
Ba định lí ở§6 là:
Định lí 1: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lí 2: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Định lí 3: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Nếu …………………………………..thì……………………………..
(GIẢ THIẾT)
(KẾT LUẬN)
(GT)
(KL)
Ba tính chất ở §6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó.
?2
Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: “Hai đường thẳng
phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau.
b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
BÀI GIẢI
?2
Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí:
“Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
a) Giả thiết:
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
Kết luận:
chúng song song với nhau.
b)
a
b
c
GT
KL
a // c
a // b
; b // c
CH?NG MINH D?NH L� L� Gè?
+) Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
x
y
m
n
z
O
Ví dụ : Chứng minh định lí:
“Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”.
Chứng minh
Dùng lập luận để
từ giả thiết
suy ra kết luận!
LUYỆN TẬP
Bài 49(SGK)
Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
Bài 50(SGK)
Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ (…):
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì …
b) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
chúng song song với nhau.
a
b
c
GT
KL
a  c
b  c
a // b
TỔNG KẾT BÀI HỌC
1. Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
2. Định lí gồm hai phần: GIẢ THIẾT (GT) VÀ KẾT LUẬN (KL).
3. Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
HƯỚNG DÂN VỀ NHÀ
1. Học thuộc khái niệm định lí, phân biệt được giả thiết, kết luận của định lí; nắm được các bước chứng minh một định lí.
2. BTVN: 51, 52, 53 SGK và 41, 42 SBT.
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)