Chương I. §7. Định lí
Chia sẻ bởi Trần Hồng Anh |
Ngày 22/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Định lí thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
đến dự giờ thao giảng
N¨m häc: 2010-2011
Kính chào quí thầy cô và các em học sinh
tiết 12 hình học 7
Một định lí gồm có hai phần: phần giả thiết (GT) và phần kết luận (KL). Hai phần này được nối với nhau bằng chữ "thì"
Khi định lý được phát biểu dưới dạng "Nếu ..thì ." ; phần nằm giữa từ "Nếu" và từ "thì" là phần GT , phần sau từ "thì" là phần KL .
VD : Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau .
a
b
GT
KL
a c
b c
a // b
c
?1: Ba tính chất ở Đ 6 là ba định lí . Em hãy phát biểu lại ba định lí đó .
Định lí 3
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lí 1
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lí 2
Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
?2: a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: "Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau" .
b) Vẻ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu .
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba .
Chúng song song với nhau
b)
a
b
c
a) GT:
KL:
Định lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
x
x`
y
y`
0
1
4
2
3
GT
KL
O1 và O3 đối đỉnh
O1 = O3
Ta có: O1 + O2 = 1800
O2 + O3 = 1800
O1 + O2 = O3 + O3 (3)
Từ (3) suy ra : O1 = O3
So sánh (1) và (2) ta có :
(Vì O1 và O2 kề bù nhau) (1)
(Vì O2 và O3 kề bù nhau) (2)
Chứng minh:
Bài toán: Cho góc xOz kề bù với góc zOy. Vẻ tia Om, On theo thứ tự là tia phân giác của góc xOz và góc zOy. Tính góc mOn ?
x
y
m
n
z
O
..................
xOm = mOz = xOz (1)
.................
zOn = nOy = zOy (2)
Từ (1) và (2) ta có:
mOz + zOn = .........
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Om và On và vì góc xOz kề bù với góc zOy (theo GT ) nên ta có:
........
Suy ra : mOn = 900
Hay : ...
Vì Om là tia phân giác của góc xOz ta có:
Vì On là tia phân giác của góc zOy ta có :
( xOz + zOy)
mOn = x 1800
Om ? On
xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo và các em
N¨m häc: 2010-2011
Kính chào quí thầy cô và các em học sinh
tiết 12 hình học 7
Một định lí gồm có hai phần: phần giả thiết (GT) và phần kết luận (KL). Hai phần này được nối với nhau bằng chữ "thì"
Khi định lý được phát biểu dưới dạng "Nếu ..thì ." ; phần nằm giữa từ "Nếu" và từ "thì" là phần GT , phần sau từ "thì" là phần KL .
VD : Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau .
a
b
GT
KL
a c
b c
a // b
c
?1: Ba tính chất ở Đ 6 là ba định lí . Em hãy phát biểu lại ba định lí đó .
Định lí 3
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lí 1
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lí 2
Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
?2: a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: "Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau" .
b) Vẻ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu .
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba .
Chúng song song với nhau
b)
a
b
c
a) GT:
KL:
Định lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
x
x`
y
y`
0
1
4
2
3
GT
KL
O1 và O3 đối đỉnh
O1 = O3
Ta có: O1 + O2 = 1800
O2 + O3 = 1800
O1 + O2 = O3 + O3 (3)
Từ (3) suy ra : O1 = O3
So sánh (1) và (2) ta có :
(Vì O1 và O2 kề bù nhau) (1)
(Vì O2 và O3 kề bù nhau) (2)
Chứng minh:
Bài toán: Cho góc xOz kề bù với góc zOy. Vẻ tia Om, On theo thứ tự là tia phân giác của góc xOz và góc zOy. Tính góc mOn ?
x
y
m
n
z
O
..................
xOm = mOz = xOz (1)
.................
zOn = nOy = zOy (2)
Từ (1) và (2) ta có:
mOz + zOn = .........
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Om và On và vì góc xOz kề bù với góc zOy (theo GT ) nên ta có:
........
Suy ra : mOn = 900
Hay : ...
Vì Om là tia phân giác của góc xOz ta có:
Vì On là tia phân giác của góc zOy ta có :
( xOz + zOy)
mOn = x 1800
Om ? On
xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hồng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)