Chương I. §7. Định lí

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khanh | Ngày 22/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Định lí thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp!
00:45:00
Quan sát tranh và điền vào chỗ trống (..…) trong mệnh đề: “Nếu………………… thì………………”
Nếu buông tay ra thì mũi tên sẽ bay đi.
Nếu mũi tên vuông góc với cây tre thứ nhất thì nó vuông góc với các cây tre còn lại.
Đáp án:
00:44:49
Trong đời sống thường ngày và trong Toán học ta thường gặp những mệnh theo kiểu:
Ví dụ 1:
“Nếu hôm nay trời mưa thì những người sống lang thang sẽ khổ”.
Ví dụ 2:
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
a. Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
b. Hai góc đồng vị bằng nhau.
“Nếu...............thì................ ”
00:44:48
* Suy luận:
Ô1 + Ô2 = 1800 (Vì kề bù) (1)
Ô3 + Ô2 = 1800 (Vì kề bù) (2)
So sánh (1) và (2) ta có:
Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 (3)
Từ (3) suy ra: Ô1 = Ô3
Tương tự ta có: Ô2 = Ô4
* Khẳng định: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Tính chất hai góc đối đỉnh
Tiên đề Ơclít
a
* Khẳng định : Qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
* Hình vẽ:
* Hình vẽ
Định lý là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
Vậy định lí là gì?
00:43:40
00:44:38
Ba tính chất ở §6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó.
Định lí 1: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lí 2: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Định lí 3: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
?1
? Hãy tìm điều đã cho, điều cần suy ra ở 3 định lí trên. Rồi điền vào bảng sau.
00:44:34
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.
chúng song song với nhau.
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song.
nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
chúng song song với nhau.
Định lí 1: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lí 3: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lí 2: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Điều đã cho
Giả thiết
Điều cần suy ra
Kết luận
00:44:28
hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba
chúng song song với nhau
một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song
nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba
chúng song song với nhau.
Định lí 1: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lí 3: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lí 2: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Định lí 1: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lí 2: Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Định lí 3: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
00:44:20
Nếu………………..thì………………..

Giả thiết
Kết luận
Định lí : Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Chú ý:
- Nếu định lí được phát biểu dưới dạng: “Nếu…..thì…..”
- “Giả thiết” viết tắt là GT, “Kết luận” viết tắt là KL
- Ghi GT, KL bằng kí hiệu trong khung:
00:44:18
Bài tập:
- Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lí?
- Vẽ hình minh họa định lí đó và ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
1. Khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng đến mỗi đầu đoạn thẳng bẳng nửa độ dài đoạn thẳng đó.
2. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
3. Với hai điểm phân biệt chỉ có 1 đường thẳng qua 2 điểm đó.
4. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
00:44:08
Ta có: Ô1 + Ô2 = 1800 (Vì kề bù) (1)
Ô3 + Ô2 = 1800 (Vì kề bù) (2)
So sánh (1) và (2) ta có:
Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 (3)
Từ (3) suy ra: Ô1 = Ô3
Định lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Suy luận:
Chứng minh:
Ô1 và Ô3 đối đỉnh
Ô1 = Ô3
Chứng minh định lí là gì?
Chứng minh định lí là dùng lập luận, căn cứ để từ giả thiết suy ra kết luận.
00:43:41
VD: Chứng minh định lí:
Góc tạo bởi hai phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông.
GT: Tia phân giác của hai góc kề bù.
KL: Hai tia phân giác đó tạo thành một góc vuông.
x
y
n
z
m
Xem phần minh họa dưới đây có phải là chứng minh định lí không?
Hãy cụ thể hoá định lí trên bằng hình vẽ rồi ghi GT, KL bằng kí hiệu.
00:43:31
00:43:45
Ta có: Ô1 + Ô2 = 1800 (Vì kề bù) (1)
Ô3 + Ô2 = 1800 (Vì kề bù) (2)
So sánh (1) và (2) ta có:
Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 (3)
Từ (3) suy ra: Ô1 = Ô3
Định lí: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Chứng minh:
Ô1 và Ô3 đối đỉnh
Ô1 = Ô3
00:44:29
00:43:45

Các bước chứng minh định lí:
Bước 1. Vẽ hình thể hiện định lí.
Bước 2. Ghi GT và KL bằng kí hiệu.
Bước 3. Từ GT tìm căn cứ, lập luận, suy luận chứng minh KL.
00:43:45
Hu?ng d?n v? nh�
- H?c thu?c d?nh lớ l� gỡ, phõn bi?t gi? thi?t, k?t lu?n c?a d?nh lớ. N?m cỏc bu?c ch?ng minh d?nh lớ.
- Phỏt bi?u v� ch?ng minh tớnh ch?t trung di?m c?a do?n th?ng, tớnh ch?t tia phõn giỏc c?a m?t gúc.
- L�m b�i t?p: 50, 51, 52, 53. Sgk/ 101, 102
41, 42, 44. SBT/81
00:43:45
Bài tập: Nêu giả thiết , kết luận của các định lý sau :

a. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
b. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
a. Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau
Kết luận: Hai đường thẳng đó song song
Đáp án:
b. Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song
Kết luận: Hai góc so le trong bằng nhau.
Bài tập: Chứng minh định lí:
Khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng đến mỗi đầu đoạn thẳng bẳng nửa độ dài đoạn thẳng đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)