Chương I. §7. Định lí

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng | Ngày 22/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §7. Định lí thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô đến dự giờ
Tập thể lớp 7.1


Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh. Vẽ hình minh họa
O
2
1
3
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
x
x’
y
y’
4
Tính chất hai góc đối đỉnh
Bằng suy luận người ta đã chứng minh được rằng: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Đúng
1. Định lí
Tiết 12: Định lí
Vậy thế nào là một định lí ?
Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng
Định lý được tìm
ra nhờ suy luận.
Định lý 1
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lý 2
Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
?1. Hãy phát biểu lại ba định lí ở §6
Định lí 3
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lí 3
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lý 1
Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Định lý 2
Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.


Một định lí gồm những phần nào?
 Định lí gồm hai phần giả thiết và kết luận.
 Điều đã cho là giả thiết. Điều phải suy ra là kết luận.
Nếu …………………..thì……………….”
GT
KL
GT
KL
Phần ghi nội dung giả thiết
Phần ghi nội
dung kết luận
a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí:
“ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”
b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết và kết luận của định lí bằng kí hiệu
?2
a
b
c
a) Định lí
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với
đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
2. CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ
Ví dụ 1: Chứng minh định lý: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
O
2
1
3
Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnh
Ô1 = Ô2
GT
KL
Từ 3 trừ hai vế cho Ô3  ¤1 = ¤2 (đpcm)
Cm:
Ô1 + Ô3 = 1800 (1) (kề bù)
Ô2 + Ô3 = 1800 (2) (kề bù)
Từ 1 và 2 ¤1 + ¤3 = ¤2 + ¤3 (3) (= 1800)
2. Chứng minh định lí:
Ví dụ 2: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông
x
y
m
n
z
GT
KL
xOz và zOy kề bù
Om là tia phân giác của xOz
On là tia phân giác của zOy
mOn = 900
CM
mÔz =1/2 xÔz (1) (vì Om là tia phân giác của xÔz)
zÔn =1/2 zÔy (1) (vì On là tia phân giác của xÔy)
Từ (1) và (2) ta suy ra: mÔn + zÔn = ½ (xÔz + zÔy)
Mà xÔz + zÔy = 1800 (Hai góc kề bù)
=> mÔn = ½ .1800 => mÔn = 900
O
Để chứng minh định lí ta phải lµm g× ?
B1: Vẽ hình minh họa
B2: Dựa trên hình vẽ Viết GT, KL bằng kí hiệu
B3: Từ giả thiết đưa ra liên tiếp các suy luận và nêu kèm các căn cứ của suy luận đó. Cho đến khi suy ra kết luận
Luyện tập
1. Tìm trong mệnh đề sau mệnh đề nào là định lí ?
a. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau
b. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung
c. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
Bài 50(sgk)
a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ (…)
N?u hai du?ng th?ng phõn bi?t cựng vuụng gúc v?i du?ng th?ng th? ba thỡ
………………………………….
b) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.

N?u hai du?ng th?ng phõn bi?t cựng vuụng gúc v?i du?ng th?ng th? ba thỡ
chúng song song với nhau.
………………………………….
Bài 50(sgk)
a) kết luận của định lí:
a
b
c
b) Hình vẽ giả thiết và kết luận
Bài 50(sgk)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
2. BTVN : bài 51,bài 52, bài 53
tr.101, 102 ( SGK)
1.Học thuộc khái niệm định lí, chỉ rõ giả thiết và kết luận của định lí, chứng minh định lí.
Bài học của chúng ta đến đây kết thúc.
Chúc các em học tập tốt
Cảm ơn các thầy cô đã tới dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)