Chương I. §6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu |
Ngày 30/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Các Thầy Cô Đến Dự Giờ Lớp 8C
Kiểm tra bài cũ
Tính nhanh giá trị biểu thức
a)54.74 + 54.26
b)52.143 - 52.39 - 2.4.26
= 54.(74+26)
= 52.143 – 52.39 – 52.4
=52.(143 – 39 – 4)
Hãy viết 2x2 – 4x thành một tích của những đa thức.
Ví dụ 1 :
2x2 = 2x.x
4x = 2x .2
Gợi ý:
Phân tích đa thức thành nhân tử(hay thừa số) là biến đổi những đa thức đó thành một tích của những đa thức
Ví dụ 2 : phân tích đa thức 15x3- 5x2+10x thành nhân tử.
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
?1
a) x2- x
b) 5x2(x-2y) – 15x(x-2y)
c) 3(x-y) - 5x(y-x)
=3(x-y) -5x [-(x-y)]
=3(x-y) + 5x(x-y)
Chú ý :
nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.
(lưu ý với tính chất A = -(-A) )
Nếu A . B = 0
=> A = 0 hoặc B = 0
Giải:
Tìm x biết:
x.(x-1)=0
x.(x-1)=0
=>x = 0 hoặc x-1=0
=>x = 0 hoặc x=1
?2
Tìm x sao cho: 3x2 – 6x = 0
Bài 1:phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x3 + x2 + x
b) 3x – 6y
c) 2x.(x-y) + 4.(x-y)
Bài 2(Bài 40(b-SGK/19))
Tính giá trị của biểu thức.
x.(x-1)-y.(1-x)
tại x = 2001 và y = 1999
1) Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
Câu hỏi
2)Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta cần chú ý điều gì?
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài đã chữa và làm các bài 39,40(a),41,42 (SGK/19)
Kiểm tra bài cũ
Tính nhanh giá trị biểu thức
a)54.74 + 54.26
b)52.143 - 52.39 - 2.4.26
= 54.(74+26)
= 52.143 – 52.39 – 52.4
=52.(143 – 39 – 4)
Hãy viết 2x2 – 4x thành một tích của những đa thức.
Ví dụ 1 :
2x2 = 2x.x
4x = 2x .2
Gợi ý:
Phân tích đa thức thành nhân tử(hay thừa số) là biến đổi những đa thức đó thành một tích của những đa thức
Ví dụ 2 : phân tích đa thức 15x3- 5x2+10x thành nhân tử.
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
?1
a) x2- x
b) 5x2(x-2y) – 15x(x-2y)
c) 3(x-y) - 5x(y-x)
=3(x-y) -5x [-(x-y)]
=3(x-y) + 5x(x-y)
Chú ý :
nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.
(lưu ý với tính chất A = -(-A) )
Nếu A . B = 0
=> A = 0 hoặc B = 0
Giải:
Tìm x biết:
x.(x-1)=0
x.(x-1)=0
=>x = 0 hoặc x-1=0
=>x = 0 hoặc x=1
?2
Tìm x sao cho: 3x2 – 6x = 0
Bài 1:phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x3 + x2 + x
b) 3x – 6y
c) 2x.(x-y) + 4.(x-y)
Bài 2(Bài 40(b-SGK/19))
Tính giá trị của biểu thức.
x.(x-1)-y.(1-x)
tại x = 2001 và y = 1999
1) Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
Câu hỏi
2)Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta cần chú ý điều gì?
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài đã chữa và làm các bài 39,40(a),41,42 (SGK/19)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)