Chương I. §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thư | Ngày 30/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

1. Viết công thức biểu diễn hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu?
2. Làm bài tập 28a: Tính giá trị của biểu thức
KIỂM TRA BÀI CŨ
tại x = 6
Thứ 2 ngày 18 tháng 9 năm 2016
Tiết 7
§5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( tiếp)
6. Tổng hai lập phương
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:
Lưu ý:
?1. Làm tính nhân (a + b)(a2 – ab + b2 )
A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2 )
Ta quy ước gọi A2 – AB + B2 là bình phương thiếu của hiệu A – B
Áp dụng
a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích
b) Viết (x + 1)( x2 – x + 1) dưới dạng tổng
Bài làm
a) x3 + 8 = (x + 2)(x2 – 2x + 4)
b) (x + 1) ( x2 – x + 1) = x3 + 1
Với A, B là các biểu thức tùy ý ta cũng có:
Làm tính nhân (a – b)(a2 +ab + b2)
A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2 )
Ta quy ước gọi A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của tổng A + B
Lưu ý:
7. Hiệu hai lập phương
x
2.Bình phương của một hiệu (A – B)2 = A2 – 2AB + B2
3. Hiệu hai bình phương A2 – B2 = (A + B)(A – B)
1.Bình phương của một tổng (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
4. Lập phương của một tổng (A +B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. Lập phương của một hiệu (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
6. Tổng hai lập phương A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
7. Hiệu hai lập phương A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)
BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Bài 30 tr16 sgk Rút gọn các biểu thức sau:
Đáp án
Bài làm
Phần nháp:
Nên ta điền như sau
Phần nháp:
Nên ta điền như sau
Bài 32 sgk/ 16
Học thuộc 7 hằng đẳng thức.
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm các bài tập sau: 31,32,33 tr 16,17 SGK.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)