Chương I. §4. Hai đường thẳng song song

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà | Ngày 22/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §4. Hai đường thẳng song song thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

07/12/2011
1/16
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 11A1
07/12/2011
2/16
Trong mặt phẳng, cho hai đường thẳng phân biệt a và b.
Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b ?
a// b
a ? b = M
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 2 :
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
07/12/2011
4/16
1/ Đường thẳng a và đường thẳng b có nằm trên một mặt phẳng hay không ?
2/ Có mặt phẳng nào chứa hai đường thẳng a và c hoặc chứa hai đường thẳng b và c hay không ?
07/12/2011
5/16
1. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng phân biệt :
Cho hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian. Giữa a và b có những vị trí tương đối sau:
07/12/2011
6/16
a/ AB v� B`C`
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’
HĐ2 : Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’.
Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau
b/ AB v� C`D`
c/ AC` v� A`C
07/12/2011
7/16
2. Hai đường thẳng song song :
Nêu các tính chất của 2 đt song song trong mp?
A
Các tính chất trên có còn đúng trong không gian không ?
07/12/2011
8/16
Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt có nhận xét gì về giao tuyến của chúng?
07/12/2011
9/16
Nếu hai mặt phẳng cắt nhau lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì có nhận xét gì giao tuyến của chúng?
07/12/2011
10/16
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
Chứng minh hai đường thẳng a và b song song
- Dùng các phương pháp trong hình học phẳng
- Hoặc chứng minh a và b cùng song song với đường thẳng thứ ba c
- Hoặc dùng định lý (hệ quả) về giao tuyến của ba mặt phẳng
Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
Cách 1: Tìm 2 điểm chung phân biệt của 2 mặt phẳng
Cách 2 : Nếu 2 mặt phẳng có một điểm chung và đi qua 2 đường thẳng song song thì giao tuyến của 2 mặt phẳng đi qua điểm chung đó và song song với 2 đường thẳng đó
07/12/2011
11/16
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành tâm O.
a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
b/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
c/ Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SB, K là một điểm nằm giữa B và C. Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mặt phẳng (MNK).
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
3. Một số ví dụ
07/12/2011
12/16
M ?
N ?


H
K
x
07/12/2011
13/16
a/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD).
Ta có :
Lại có :
Vậy SO = (SAC) (SBD)
b/ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).
Ta có : AD // BC
AD  (SAD)
BC  (SBC)
S  (SAD)  (SBC)
Suy ra (SAD) cắt (SBC) theo giao tuyến Sx // AD // BC
07/12/2011
14/16
c/ Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi
mặt phẳng (MNK).
Ta có : MN // AB
MN  (MNK)
AB  (ABCD)
K  (MNK)  (ABCD)
 (MNK)  (ABCD) = KH(với H  AD và KH // MN // AB)
Vậy thiết diện cần tìm là tứ giác MNKH.
07/12/2011
15/16
Câu hỏi Trắc nghiệm
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
B. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau.
C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
D. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
07/12/2011
16/16
Câu 2: Trong không gian cho hai đường thẳng a và b. Giữa a và b có mấy vị trí tương đối?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, BC, DA, AC, BD. Khi đó ta có thể kết luận gì về ba đường thẳng MN, PQ, RS ?
A. Đôi một song song
B. Đôi một cắt nhau.
C. Đồng quy.
D. Đồng phẳng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)