Chương I. §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bá |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng tất cả quý thầy cô về dự tiết thao giảng!
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
HS2 : Giải bài tập 15/sgk
Ta có thể thực hiện tính kết quả của bài tập 15/ sgk nhanh hơn được không? Để thực hiện điều đó chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay?
HS1:
Viết công thức tổng quát nhân đa thức với đa thức.
Thực hiện phép nhân: (2x-3)( 3+2x)
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
Chào các em !
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học nhé!
? 7
BTVN
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
1. Bình phương của một tổng
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
1. Bình phương của một tổng
Sử dụng tính chất lũy thừa khai triển:
a2 = ?
(a+b)2= ?
? 1 Với a, b là hai số bất kì, thực hiện phép tính (a + b)(a + b) = ?
Vậy (a+b)2= ?
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
1. Bình phương của một tổng
a/Tổng quát:
(A+B)2 = A2+2AB+B2
(A, B là biểu thức)
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
1. Bình phương của một tổng
a/Tổng quát:
(A+B)2 = A2+2AB+B2
(A, B là biểu thức)
Bình phương của tổng hai biểu thức bằng bình phương của biểu thức thứ nhất
cộng hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương của biểu thức thứ hai.
?2 Phát biểu HĐT bằng lời?
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
1. Bình phương của một tổng
a/Tổng quát:
(A+B)2 = A2+2AB+B2
(A, B là biểu thức)
= 2500 + 100 + 1 = 2601
b/ Áp dụng:
a/ (a+1)2
= a2+ 2.a.1 + 12
= a2+ 2a + 1
b/ x2+ 4x + 4
= x2+ 2.x.2 + 22
= (x+2)2
c/ Tính nhanh: 512
= (50 +1)2
= 502 + 2.50.1 + 12
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
2. Bình phương của một hiệu
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
2. Bình phương của một hiệu
? 3 Tính [a + (-b)]2 ( Với a, b là hai số tùy ý. )
Xác định số thứ nhất và số thứ hai?
Thực hiện khai triển?
Ta có: [a + (-b)]2
= a2+2.a.(-b)+(-b)2
= a2 – 2ab + b2
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
2. Bình phương của một hiệu:
a/Tổng quát:
(A-B)2 = A2-2AB+B2
(A, B là biểu thức)
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
2. Bình phương của một hiệu:
a/Tổng quát:
(A-B)2 = A2-2AB+B2
(A, B là biểu thức)
Bình phương của hiệu hai biểu thức bằng bình phương của biểu thức thứ nhất trừ hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương của biểu thức thứ hai.
?4 Phát biểu hằng đẳng thức (2) bằng lời ?
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
2. Bình phương của một hiệu:
a/Tổng quát:
(A-B)2 = A2-2AB+B2
(A, B là biểu thức)
b/ Áp dụng:
= 4x2 - 12xy + 9y2
b/ (2x – 3y)2
= (2x)2 -2.2x.3y +(3y)2
c/Tính nhanh: 992
= 10000 -200 + 1 = 9801
= (100 - 1)2
= 1002 - 2.100.1 + 12
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
3. Hiệu của hai bình phương:
? 7
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
3. Hiệu của hai bình phương:
?5 Thực hiện phép tính (a + b)(a - b) = ? (với a, b là các số tùy ý).
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
a/Tổng quát:
3. Hiệu của hai bình phương:
A2-B2 =(A+B)(A-B)
(A, B là biểu thức)
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
Áp dụng
BTVN
a/Tổng quát:
3. Hiệu của hai bình phương:
A2-B2 =(A+B)(A-B)
(A, B là biểu thức)
?6 Phát biểu hằng đẳng thức (3) bằng lời?
Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích của tổng và hiệu của hai biểu thức ấy
? 7
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
a/Tổng quát:
b/ Áp dụng:
3. Hiệu của hai bình phương:
A2-B2 =(A+B)(A-B)
(A, B là biểu thức)
a/ (x+1)(x-1)
= x2- 12
= x2- 1
b/ (x-2y)(x+2y)
= x2 – (2y)2
= x2 – 4y2
c/ 56.64
=3584
= (60-4)(60+4)
= 602 - 42
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
Củng cố
?7 Ai đúng? Ai sai?
Đức viết: x2-10x+25 = (x-5)2
Thọ viết: x2-10x+25 = (5-x)2
Hương nêu nhận xét: Thọ viết sai, Đức viết đúng.
Sơn nói: Qua ví dụ trên mình rút ra được một hằng đẳng thức rất đẹp!
Hãy nêu ý kiến của em. Sơn đã rút ra được hằng đẳng thức nào?
BTVN
Lũy thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau
H: Nhận định gì về giá trị của hai biểu thức ( x - 5) và ( 5 - x)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
1. Bình phương của một tổng
(A+B)2 = A2+2AB+B2 = (A+B)(A+B)
2. Bình phương của một hiệu:
(A-B)2 = A2-2AB+B2 = (A-B)(A-B)
3. Hiệu của hai bình phương:
A2-B2 =(A+B)(A-B) = (A-B)(A+B)
Lưu ý: Các biểu thức có dạng là tích (thương ) của hai số khi nâng lên lũy thừa cần đặt trong ngoặc
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
Bye
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc các hằng đẳng thức đã học.
- Treo các HĐT đã học ở góc học tập.
- Làm bài tập 16 ;17; 18; sgk
Tiết học đến đây là hết
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
HS2 : Giải bài tập 15/sgk
Ta có thể thực hiện tính kết quả của bài tập 15/ sgk nhanh hơn được không? Để thực hiện điều đó chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay?
HS1:
Viết công thức tổng quát nhân đa thức với đa thức.
Thực hiện phép nhân: (2x-3)( 3+2x)
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
Chào các em !
Chúng ta cùng tìm hiểu bài học nhé!
? 7
BTVN
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
1. Bình phương của một tổng
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
1. Bình phương của một tổng
Sử dụng tính chất lũy thừa khai triển:
a2 = ?
(a+b)2= ?
? 1 Với a, b là hai số bất kì, thực hiện phép tính (a + b)(a + b) = ?
Vậy (a+b)2= ?
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
1. Bình phương của một tổng
a/Tổng quát:
(A+B)2 = A2+2AB+B2
(A, B là biểu thức)
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
1. Bình phương của một tổng
a/Tổng quát:
(A+B)2 = A2+2AB+B2
(A, B là biểu thức)
Bình phương của tổng hai biểu thức bằng bình phương của biểu thức thứ nhất
cộng hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương của biểu thức thứ hai.
?2 Phát biểu HĐT bằng lời?
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
1. Bình phương của một tổng
a/Tổng quát:
(A+B)2 = A2+2AB+B2
(A, B là biểu thức)
= 2500 + 100 + 1 = 2601
b/ Áp dụng:
a/ (a+1)2
= a2+ 2.a.1 + 12
= a2+ 2a + 1
b/ x2+ 4x + 4
= x2+ 2.x.2 + 22
= (x+2)2
c/ Tính nhanh: 512
= (50 +1)2
= 502 + 2.50.1 + 12
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
2. Bình phương của một hiệu
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
2. Bình phương của một hiệu
? 3 Tính [a + (-b)]2 ( Với a, b là hai số tùy ý. )
Xác định số thứ nhất và số thứ hai?
Thực hiện khai triển?
Ta có: [a + (-b)]2
= a2+2.a.(-b)+(-b)2
= a2 – 2ab + b2
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
2. Bình phương của một hiệu:
a/Tổng quát:
(A-B)2 = A2-2AB+B2
(A, B là biểu thức)
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
2. Bình phương của một hiệu:
a/Tổng quát:
(A-B)2 = A2-2AB+B2
(A, B là biểu thức)
Bình phương của hiệu hai biểu thức bằng bình phương của biểu thức thứ nhất trừ hai lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng với bình phương của biểu thức thứ hai.
?4 Phát biểu hằng đẳng thức (2) bằng lời ?
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
2. Bình phương của một hiệu:
a/Tổng quát:
(A-B)2 = A2-2AB+B2
(A, B là biểu thức)
b/ Áp dụng:
= 4x2 - 12xy + 9y2
b/ (2x – 3y)2
= (2x)2 -2.2x.3y +(3y)2
c/Tính nhanh: 992
= 10000 -200 + 1 = 9801
= (100 - 1)2
= 1002 - 2.100.1 + 12
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
3. Hiệu của hai bình phương:
? 7
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
3. Hiệu của hai bình phương:
?5 Thực hiện phép tính (a + b)(a - b) = ? (với a, b là các số tùy ý).
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
a/Tổng quát:
3. Hiệu của hai bình phương:
A2-B2 =(A+B)(A-B)
(A, B là biểu thức)
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
Áp dụng
BTVN
a/Tổng quát:
3. Hiệu của hai bình phương:
A2-B2 =(A+B)(A-B)
(A, B là biểu thức)
?6 Phát biểu hằng đẳng thức (3) bằng lời?
Hiệu hai bình phương của hai biểu thức bằng tích của tổng và hiệu của hai biểu thức ấy
? 7
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
a/Tổng quát:
b/ Áp dụng:
3. Hiệu của hai bình phương:
A2-B2 =(A+B)(A-B)
(A, B là biểu thức)
a/ (x+1)(x-1)
= x2- 12
= x2- 1
b/ (x-2y)(x+2y)
= x2 – (2y)2
= x2 – 4y2
c/ 56.64
=3584
= (60-4)(60+4)
= 602 - 42
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
Củng cố
?7 Ai đúng? Ai sai?
Đức viết: x2-10x+25 = (x-5)2
Thọ viết: x2-10x+25 = (5-x)2
Hương nêu nhận xét: Thọ viết sai, Đức viết đúng.
Sơn nói: Qua ví dụ trên mình rút ra được một hằng đẳng thức rất đẹp!
Hãy nêu ý kiến của em. Sơn đã rút ra được hằng đẳng thức nào?
BTVN
Lũy thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau
H: Nhận định gì về giá trị của hai biểu thức ( x - 5) và ( 5 - x)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
BTVN
1. Bình phương của một tổng
(A+B)2 = A2+2AB+B2 = (A+B)(A+B)
2. Bình phương của một hiệu:
(A-B)2 = A2-2AB+B2 = (A-B)(A-B)
3. Hiệu của hai bình phương:
A2-B2 =(A+B)(A-B) = (A-B)(A+B)
Lưu ý: Các biểu thức có dạng là tích (thương ) của hai số khi nâng lên lũy thừa cần đặt trong ngoặc
Hello
Bài mới
? 6
? 5
Hiệu 2 BP
Áp dụng
? 4
? 3
BP một hiệu
BP một tổng
? 1
? 2
Áp dụng
? 7
Bye
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học thuộc các hằng đẳng thức đã học.
- Treo các HĐT đã học ở góc học tập.
- Làm bài tập 16 ;17; 18; sgk
Tiết học đến đây là hết
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bá
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)