Chương I. §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 01/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ
Hoàn thành công thức dạng tổng quát của quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức ?
A(B + C) = ............
(A + B)(C + D) = ............
Công thức dạng tổng quát của quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức :
A(B + C) = AB + AC
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
Phiếu học tập
điền vào chỗ trống (...) để hoàn thành các hằng đẳng thức sau
1. (A + B)2 = .
2. (A - B)2 = ...
3. (A + B) (A - B) = .
4. (A +B)3 = ...
5. (A- B)3 = ...
6. (A+ B)(A2 - AB + B2) = ...
7. (A- B)(A2+ AB + B2) = ...
1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3. (A + B) (A - B) = A2 - B2
Bảy hẳng đẳng thức đáng nhớ
1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3. (A + B) (A - B) = A2 - B2
4. (A + B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6. (A+ B)(A2- AB + B2) = A3 + B3
7. (A- B)(A2+ AB + B2) = A3 - B3
Bảy hẳng đẳng thức đáng nhớ
1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3. (A + B) (A - B) = A2 - B2
4. (A + B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6. (A+ B)(A2- AB + B2) = A3 + B3
7. (A- B)(A2+ AB + B2) = A3 - B3
Dạng tích Dạng tổng
Dạng tích Dạng tổng
a) AB + AC = A(B + C)
1. A2 + 2AB + B2 = (A + B)2
2. A2 - 2AB + B2 = (A - B)2
3. A2 - B2 = (A + B) (A - B)
4. A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + B)3
5. A3 – 3A2B + 3AB2 - B3 = (A - B)3
6. A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
7. A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
Thực hiện phép nhân:
Bài 75b/33SGK : xy(2x2y - 3xy + y2)
Bài 76b/33SGK : (x - 2y)(3xy + 5xy2 + x)
Bài 77/33SGK: Tính nhanh giá trị của biểu thức:
M = x2 - 4xy + 4y2 với x =18, y = 6
b) N = 8x3 - 12 x2y + 6xy2 - y3 với x = 6 và y = - 8
Để giải bài tập tính nhanh giá trị của một biểu thức ta làm như sau:
Bước 1: Biến đổi biểu thức về dạng gọn nhất, ít phép tính nhất ( bằng cách áp dụng hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử,...).
Bước 2: Thay giá trị của biến bằng số và tính giá trị của biểu thức số.
Bài 78/33SGK : Rút gọn các biểu thức sau
(x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x +1)
b) (2x + 1)2 + (3x - 1)2 + 2(2x + 1)(3x - 1)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2 - 4 + (x - 2)2
x3 - 2x2 + x - xy2
x3 - 3x2 - 4 x + 12
d) x3 - 4x2 - 12x + 27
đặt nhân tử chung
Dùng hằng đẳng thức
Nhóm hạng tử ( rồi dùng phương pháp đặt nhân tử chung hoặc dùng HđT để phân tích tiếp)
Tách hoặc thêm bớt hạng tử
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2 - 4 + (x - 2)2
x3 - 2x2 + x - xy2
x3 - 3x2 - 4 x + 12
d) x3 - 4x2 - 12x + 27
Phân tích đa thức thành nhân tử:
x3 - 3x2 - 4 x + 12
Hệ số của hạng tử bậc ba: 1
Hệ số của hạng tử bậc hai: -3
Hệ số của hạng tử bậc nhất: -4
Hệ số tự do: 12
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2 - 4 + (x - 2)2
x3 - 2x2 + x - xy2
x3 - 3x2 - 4 x + 12
d) x3 - 4x2 - 12x + 27
Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại lí thuyết , xem lại các bài đã làm
- Làm các bài tập 80, 81trang 33SGK
Bài 53,54, 55, 56, 57trang 9 SBT
VỀ DỰ GIỜ
Hoàn thành công thức dạng tổng quát của quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức ?
A(B + C) = ............
(A + B)(C + D) = ............
Công thức dạng tổng quát của quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức :
A(B + C) = AB + AC
(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD
Phiếu học tập
điền vào chỗ trống (...) để hoàn thành các hằng đẳng thức sau
1. (A + B)2 = .
2. (A - B)2 = ...
3. (A + B) (A - B) = .
4. (A +B)3 = ...
5. (A- B)3 = ...
6. (A+ B)(A2 - AB + B2) = ...
7. (A- B)(A2+ AB + B2) = ...
1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3. (A + B) (A - B) = A2 - B2
Bảy hẳng đẳng thức đáng nhớ
1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3. (A + B) (A - B) = A2 - B2
4. (A + B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6. (A+ B)(A2- AB + B2) = A3 + B3
7. (A- B)(A2+ AB + B2) = A3 - B3
Bảy hẳng đẳng thức đáng nhớ
1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2
2. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2
3. (A + B) (A - B) = A2 - B2
4. (A + B)3= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
5. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
6. (A+ B)(A2- AB + B2) = A3 + B3
7. (A- B)(A2+ AB + B2) = A3 - B3
Dạng tích Dạng tổng
Dạng tích Dạng tổng
a) AB + AC = A(B + C)
1. A2 + 2AB + B2 = (A + B)2
2. A2 - 2AB + B2 = (A - B)2
3. A2 - B2 = (A + B) (A - B)
4. A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 = (A + B)3
5. A3 – 3A2B + 3AB2 - B3 = (A - B)3
6. A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2)
7. A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
Thực hiện phép nhân:
Bài 75b/33SGK : xy(2x2y - 3xy + y2)
Bài 76b/33SGK : (x - 2y)(3xy + 5xy2 + x)
Bài 77/33SGK: Tính nhanh giá trị của biểu thức:
M = x2 - 4xy + 4y2 với x =18, y = 6
b) N = 8x3 - 12 x2y + 6xy2 - y3 với x = 6 và y = - 8
Để giải bài tập tính nhanh giá trị của một biểu thức ta làm như sau:
Bước 1: Biến đổi biểu thức về dạng gọn nhất, ít phép tính nhất ( bằng cách áp dụng hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử,...).
Bước 2: Thay giá trị của biến bằng số và tính giá trị của biểu thức số.
Bài 78/33SGK : Rút gọn các biểu thức sau
(x + 2)(x - 2) - (x - 3)(x +1)
b) (2x + 1)2 + (3x - 1)2 + 2(2x + 1)(3x - 1)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2 - 4 + (x - 2)2
x3 - 2x2 + x - xy2
x3 - 3x2 - 4 x + 12
d) x3 - 4x2 - 12x + 27
đặt nhân tử chung
Dùng hằng đẳng thức
Nhóm hạng tử ( rồi dùng phương pháp đặt nhân tử chung hoặc dùng HđT để phân tích tiếp)
Tách hoặc thêm bớt hạng tử
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2 - 4 + (x - 2)2
x3 - 2x2 + x - xy2
x3 - 3x2 - 4 x + 12
d) x3 - 4x2 - 12x + 27
Phân tích đa thức thành nhân tử:
x3 - 3x2 - 4 x + 12
Hệ số của hạng tử bậc ba: 1
Hệ số của hạng tử bậc hai: -3
Hệ số của hạng tử bậc nhất: -4
Hệ số tự do: 12
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2 - 4 + (x - 2)2
x3 - 2x2 + x - xy2
x3 - 3x2 - 4 x + 12
d) x3 - 4x2 - 12x + 27
Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại lí thuyết , xem lại các bài đã làm
- Làm các bài tập 80, 81trang 33SGK
Bài 53,54, 55, 56, 57trang 9 SBT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)