Chương I. §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Chia sẻ bởi Võ Thị Hà | Ngày 01/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

4/9/2011
Đặng Thị Thanh Hương
Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009
Giáo án thi giảng đại số lớp 8
Người soạn: Đặng Thị Thanh Hương
Lớp: sư phạm toán k33
§3NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
4/9/2011
Đặng Thị Thanh Hương
Quy tắc :Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với mỗi hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Trong bài tập 15 bạn phải thực
hiện phép nhân đa thức.Để có
kết quả nhanh chóng cho phép
nhân một số dạng đa thức thường
gặpvà ngược lại biến đổi đa thức
thành tích, người ta đã lập
các hằng đẳng thức đáng nhớ.
trong chương trình toán lớp 8
chúng ta sẽ lần lượt học 7 hằng
đẳng thức đáng nhớ
4/9/2011
Đặng Thị Thanh Hương
Mục tiêu:
học sinh nắm vững 3 hằng đẳng thức đáng nhớ: (A+B)2, (A+B)2, A2-B2.
Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm.
Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lý.
2. Chuẩn bị:
Giáo viên: sgk, giáo án, máy chiếu, phấn bảng.
Học sinh: sgk, vở ghi, dụng cụ học tập.
§3NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
4/9/2011
Đặng Thị Thanh Hương
§3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Bình phương của một tổng
Nhìn vào hình 1 hãy cho biết diện tích hình vuông lớn bằng bao nhiêu
Diện tích hình vuông lớn: (a+b)(a+b)=a2+2ab+b2
?1
Với a,b là 2 số bất kì, thực hiện phép tính (a+b)(a+b).
Ta có (a+b)(a+b)=a2+ab+ab+b2=a2+2ab+b2
Từ đó rút ra (a+b)2=a2+2ab+b2
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có:
4/9/2011
Đặng Thị Thanh Hương
Áp dụng:
Tính (a+1)2
Viết biểu thức x2+4x+4 dưới dạng bình phương của một tổng
Tính nhanh: 512, 3012
(a+1)2=a2+2a+1
x2+4x+4=x2+2.x.2+22=(x+2)2
512=(50+1)2=502+2.50+1=2500+100+1=2601
3012=(300+1)2=3002+2.300+1=90000+600+1=90601
Giải
4/9/2011
Đặng Thị Thanh Hương
2. Bình phương của một hiệu
Ta có: [a+(-b)]2=a2+2a(-b)+(-b)2=a2-2ab+b2
Từ đó rút ra (a-b)2=a2-2ab+b2
Thực hiện phép tính (A-B)(A-B)ta cũng có hằng đẳng thức (2)
Bình phương một hiệu hai biểu thức
bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ
đi hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu
thức thứ hai cộng với bình phương biểu
thức thứ hai.
4/9/2011
Đặng Thị Thanh Hương
Giải
4/9/2011
Đặng Thị Thanh Hương
3. Hiệu hai bình phương
Ta có: (a+b)(a-b)=a2-ab-ab-b2=a2-b2
Từ đó rút ra a2-b2=(a+b)(a-b).
?6
Phát biểu hằng đẳng thức (3) bằng lời.
Hiệu hai bình phương của hai biểu thức
bằng tích của tổng hai biểu thức với
hiệu của chúng.
4/9/2011
Đặng Thị Thanh Hương
Giải
a) (x+1)(x-1)=x2-1
b) (x-2y)(x+2y)=x2-(2y)2=x2-4y2
c) 56.64=(60-4)(60+4)=602-42=3600-16=3584
GIẢI
Đức và Thọ đều viết đúng vì:
x2-10x+25 = 25-10x+x2
Sơn đã rút ra hằng đẳng thức:
(A-B)2 = (B-A)2
4/9/2011
Đặng Thị Thanh Hương
4. Củng cố
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
4/9/2011
Đặng Thị Thanh Hương
Dặn dò về nhà
Học thuộc và phát biểu 3 hằng đẳng thức đã học, viết theo hai chiều .
Bài tập về nhà 16, 17, 18, 19 sách giáo khoa trang 11, 12
4/9/2011
Đặng Thị Thanh Hương
BÀI HỌC KẾT THÚC MỜI CÁC EM NGHỈ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)