Chương I. §2. Hai đường thẳng vuông góc

Chia sẻ bởi Nguyễn An Hỷ | Ngày 22/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §2. Hai đường thẳng vuông góc thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

BÀI SOẠN HÌNH HỌC 7
BÀI DẠY: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
GIÁO VIÊN: Bùi Thị Bích Hồng
NĂM HỌC 2008- 2009
NGÀY SOẠN: 10/02/2009
Kiểm tra:
Câu hỏi:
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh? Cho trước một góc, muốn vẽ góc đối
đỉnh với góc đó ta làm thế nào?
2) Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của
một cạnh của góc kia.
Đáp án :
Cho trước một góc, muốn vẽ góc đối đỉnh với góc đó ta vẽ các tia
đối với mỗi cạnh của góc đó.
 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Muốn vẽ hai
đường thẳng vuông góc ta vẽ như thế nào ?
Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? Muốn vẽ
đường trung trực của đoạn thẳng ta vẽ như thế nào ?
Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm O cho trước
và vuông góc với đường thẳng a cho trước.
Ngày 20/08/2009
Tiết 3
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?
?1
Lấy một tờ giấy gấp hai lần như hình 3. Trải phẳng tờ giấy
ra rồi quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bỡi các nếp
gấp đó.
Bước 1
Bước 2
Hình 3
Giải:
Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và bốn
góc tạo thành đều là các góc vuông.
?2
Ở hình bên, hai đường thẳng xx’
và yy’ cắt nhau tại O và góc xOy
vuông. Khi đó các góc yOx’, x’Oy’,
y’Ox cũng đều là những góc vuông.
Vì sao?
Tập suy luận.
Suy luận :
Định nghĩa:
Hai đường thẳng xx’, yy’cắt nhau và trong các góc tạo thành có một
góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc và được kí hiệu
là xx’ yy’.


(SGK/84)
O
Cách vẽ hai đường thẳng
vuông góc:
- Vẽ góc xOy có số đo bằng 900.
Vẽ các tia đối với mỗi cạnh của
góc xOy.
Các cách diễn đạt khác nhau khi nói về hai đường thẳng
vuông góc:
Khi xx’ và yy’ là hai đường thẳng vuông góc ( và cắt nhau tại O)
ta còn nói: Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ (tại O)
hoặc đường thẳng yy’ vuông góc với đường thẳng xx’ (tại O), hoặc
hai đường thẳng xx’,yy’vuông góc với nhau (tại O).
?3
Vẽ phác hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết
kí hiệu.
a
a’
Giải:
O
Kí hiệu a  a’
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
?4
Cho một điểm O và một đường thẳng a. Hãy vẽ đường thẳng a’
đi qua O và vuông góc với đường thẳng a.
Một số cách vẽ được minh hoạ ở các hình 5 và 6 SGK.
 Trường hợp điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a.
Hình 5
Trường hợp điểm O cho trước nằm trên đường thẳng a.
Cách vẽ:
-Vẽ điểm O nằm trên đường thẳng a
- Đặt môt cạnh góc vuông của êke trùng với a, cạnh góc vuông kia đi
qua O. Dùng đầu chì vạch theo cạnh góc vuông kia của êke.
Đặt thước tương tự như bước 1 nhưng ngược lại rồi vẽ tương tự như
trên.
a’
 Trường hợp điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a.
Hình 6
Trường hợp điểm O cho trước nằm ngoài đường thẳng a.
Cách vẽ:
- Vẽ điểm O nằm ngoài đường thẳng a.
- Đặt cạnh góc vuông thứ nhất của êke trùng với đường thẳng a, cạnh
góc vuông thứ hai đi qua điểm O. Dùng đầu chì vạch theo cạnh góc
vuông thứ hai của êke rồi xác định một giao điểm với đường thẳng a.
- Vẽ đường thẳng a’ đi qua điểm O và giao điểm đó.
a’
Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với
đường thẳng a cho trước.
Tính chất:
3.Đường trung trực của đoạn thẳng.
Hình 7
(SGK/85)
Đường thẳng xy vuông góc
với đoạn thẳng AB tại trung
điểm I của đoạn thẳng AB.
Ta nói: Đường thẳng xy là
đường trung trực của đoạn
thẳng AB.
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó
được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Định nghĩa:
(SGK/85)
 Cách vẽ đường trung trực của
đoạn thẳng AB :
Xác định trung I điểm của đoạn
thẳng AB ;
Vẽ đường thẳng xy đi qua I và
vuông góc với đoạn thẳng AB.

`

A
B
I
x
y
(Dựa vào cách vẽ 1 của bài tập ?2)
 Khi xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB ta cũng nói: Hai điểm
A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng xy.
Bài tâp 11 trang 86 SGK.
Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau:
Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng …...........
………………………………………………….
b) Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau được kí hiệu là ……
c) Cho trước một điểm A và một đường thẳng d. …………………
đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d.
cắt nhau
và trong các góc tạo thành có một góc vuông
a  a’
có một và chỉ một
Bài tập 12 trang 86 SGK.
Đ
S
Bài tập 14 (SGKtrang 86)
Cho đoạn thẳng CD dài 3cm. Hãy
vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
ấy.
Đề toán:
Cách vẽ:
vẽ đoạn thẳng AB dài 3cm.
Xác định trung điểm của đoạn
thẳng AB.
Vẽ đường thẳng d’ đi qua O và
vuông góc với AB.



A
B
d’
M
Hướng dẫn về nhà:
Bài vừa học :
- Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung
trực của một đoạn thẳng.
- Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một
đoạn thẳng.
- Làm bài tập : 13, 14, 15, 16 trang 86, 87 SGK và bài 10, 11 trang
75 SBT.
b) Bài sắp học : “Luyện tập”.
CHÀO TẠM BIỆT THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn An Hỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)