Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết |
Ngày 07/05/2019 |
120
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng Các Thầy Giáo, Cô Giáo
GV: Lê Tuyết – Nguyễn Bỉnh Khiêm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
*Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R
*Khi nào thì A chia hết cho B
Câu 2: Có mấy dạng bài trong phép chia?
*Có 3 dạng bài trong phép chia:
1/. Chia đơn thức cho đơn thức.
2/. Chia đa thức cho đơn thức.
3/. Chia đa thức cho đa thức.
Một số chú ý khi thực hiện phép chia hai đa thức
- Ta cần sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
- Nếu đa thức bị chia khuyết hạng tử bậc nào thì khi đặt phép chia ta để trống vị trí của hạng tử đó.
- Có thể trình bày phép chia đa thức theo cột dọc hoặc hàng ngang (Vận dụng các hằng đẳng thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử)
b. A = x2 - 2x + 1
B = 1- x
Câu 2 Bài 71/31/SGK.
Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A chia hết cho đơn thức nào trong ba đơn thức B. Vì sao?
a. A = 15x4 - 8x3 + x2
B = x2
Bài 70 SGK: Làm tính chia
a/. (25x5 -5x4 + 10x2): 5x2
b/. (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2): 6x2y
……(2)……
..(1)..
..(3)..
Vậy:
Hoàn thành phép chia bằng cách điền đa thức thích hợp vào chỗ trống (.)
Bài 72/32 SGK: Làm phép chia ( hoạt động nhóm)
( 2X4 + x3 - 3X2 + 5X – 2) : ( X2 - X + 1)
-
3x
2
5
2
x
+
2x
2
+
2x
2
+
-
5X
2
5
3X
2
+
3
2
-2x
2
+
2
-
-
2
+
Vậy ( 2X4 + x3 - 3X2 + 5X – 2) = ( X2 - X + 1) .( 2x2 + 3x – 2)
Bài 2: (Bài 74 SGK)
Tìm số a để đa thức A =
chia hết cho đa thức B =
Bài giải
Để đa thức A chia hết cho đa thức B
Thì a – 30 = 0 => a = 30
Vậy a = 30
Trò chơi: “Tìm 4 Ô CHỮ BÍ ẨN”
1. Luật chơi:
Lớp chia thành 2 dãy, mỗi dãy là một đội.
Đội nào điền đúng và nhanh sẽ chiến thắng.
2. Nội dung.
Tìm số dư của các phép chia sau rồi điền số dư vào ô
trống
Bàn 1,2
Bàn 3
Bàn 4 ,5
Bàn 6
2
Đáp án
2
0
1
0
Chào mừng ngày nhà ph? n? việt nam
20 - 10
Hướng dẫn về nhà
- Tiết sau Ôn tập chương I để chuẩn bị kiểm tra một tiết
Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I trang 32 SGK
Làm bài tập: 75, 76, 77, 78, 79, 80 trang 33 SGK
Ôn tập kỹ “Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ”
GV: Lê Tuyết – Nguyễn Bỉnh Khiêm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
*Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R
*Khi nào thì A chia hết cho B
Câu 2: Có mấy dạng bài trong phép chia?
*Có 3 dạng bài trong phép chia:
1/. Chia đơn thức cho đơn thức.
2/. Chia đa thức cho đơn thức.
3/. Chia đa thức cho đa thức.
Một số chú ý khi thực hiện phép chia hai đa thức
- Ta cần sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
- Nếu đa thức bị chia khuyết hạng tử bậc nào thì khi đặt phép chia ta để trống vị trí của hạng tử đó.
- Có thể trình bày phép chia đa thức theo cột dọc hoặc hàng ngang (Vận dụng các hằng đẳng thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử)
b. A = x2 - 2x + 1
B = 1- x
Câu 2 Bài 71/31/SGK.
Không thực hiện phép chia, hãy xét xem đa thức A chia hết cho đơn thức nào trong ba đơn thức B. Vì sao?
a. A = 15x4 - 8x3 + x2
B = x2
Bài 70 SGK: Làm tính chia
a/. (25x5 -5x4 + 10x2): 5x2
b/. (15x3y2 - 6x2y - 3x2y2): 6x2y
……(2)……
..(1)..
..(3)..
Vậy:
Hoàn thành phép chia bằng cách điền đa thức thích hợp vào chỗ trống (.)
Bài 72/32 SGK: Làm phép chia ( hoạt động nhóm)
( 2X4 + x3 - 3X2 + 5X – 2) : ( X2 - X + 1)
-
3x
2
5
2
x
+
2x
2
+
2x
2
+
-
5X
2
5
3X
2
+
3
2
-2x
2
+
2
-
-
2
+
Vậy ( 2X4 + x3 - 3X2 + 5X – 2) = ( X2 - X + 1) .( 2x2 + 3x – 2)
Bài 2: (Bài 74 SGK)
Tìm số a để đa thức A =
chia hết cho đa thức B =
Bài giải
Để đa thức A chia hết cho đa thức B
Thì a – 30 = 0 => a = 30
Vậy a = 30
Trò chơi: “Tìm 4 Ô CHỮ BÍ ẨN”
1. Luật chơi:
Lớp chia thành 2 dãy, mỗi dãy là một đội.
Đội nào điền đúng và nhanh sẽ chiến thắng.
2. Nội dung.
Tìm số dư của các phép chia sau rồi điền số dư vào ô
trống
Bàn 1,2
Bàn 3
Bàn 4 ,5
Bàn 6
2
Đáp án
2
0
1
0
Chào mừng ngày nhà ph? n? việt nam
20 - 10
Hướng dẫn về nhà
- Tiết sau Ôn tập chương I để chuẩn bị kiểm tra một tiết
Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I trang 32 SGK
Làm bài tập: 75, 76, 77, 78, 79, 80 trang 33 SGK
Ôn tập kỹ “Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)