Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Chia sẻ bởi Đào Quang Cường |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
chào mừng quý thầy cô về dự tiết học này
GV:Đào Quang Cường
Trường:THCS Quảng Đức
Thực hiện 26/10/2009
Kiểm tra bài cũ
2, Hãy thực hiện phép chia dưới đây .
1, Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B (trong trường hợp đa thức A chia hết cho đơn thức B)?
Muốn chia một đa thức A cho đơn thức B ta chia từng hạng tử của đa thức A cho đơn thức B rồi cộng các kết quả lại với nhau
1.Phép chia hết:
Kết quả
:
=
Ghi nhớ: Phép chia có số dư bằng 0 gọi là phép chia hết
=
=
)
(
.
?
2.Phép chia có dư
- 3x2 + 7
+ 1
5x3
- 3x2
- 5x
+ 5x
+ 7
5x
- 3
- 3x2
- 3
- 5x
+ 10
Ta cĩ th? vi?t k?t qu? c?a php chia du?i d?ng
(5x3 - 3x2 + 7) = (x2 + 1).(5x - 3) - 5x + 10
Dư của phép chia
x2
5x3
Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến ( B? 0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B)
*Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết:
A = B.Q
*Khi R? 0 thì ta viết: A = B.Q + R
Chú ý: Khi thực hiện phép chia đa thức một biến ta cần:
+ Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
+ Khi đa thức bị chia khuyết hạng tử nào ta phải để cách hạng tử đó theo
đúng cột cùng bậc với hạng tử đó
Bài 68: áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia
Bài giải:
Các phép chia trên là phép chia hết
Muốn chia đa thức nhiều biến( trong trường hợp đa thức A chia hết cho đa thức B) Ta phân tích đa thức bị chia thành nhân tử như đa thức chia rồi mới thực hiện phép chia
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các ví dụ và các bài tập đã chữa. Học thuộc quy tắc chia đa thức một biến đã xắp xếp
Làm bài tập 69 Sgk/31
GV:Đào Quang Cường
Trường:THCS Quảng Đức
Thực hiện 26/10/2009
Kiểm tra bài cũ
2, Hãy thực hiện phép chia dưới đây .
1, Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B (trong trường hợp đa thức A chia hết cho đơn thức B)?
Muốn chia một đa thức A cho đơn thức B ta chia từng hạng tử của đa thức A cho đơn thức B rồi cộng các kết quả lại với nhau
1.Phép chia hết:
Kết quả
:
=
Ghi nhớ: Phép chia có số dư bằng 0 gọi là phép chia hết
=
=
)
(
.
?
2.Phép chia có dư
- 3x2 + 7
+ 1
5x3
- 3x2
- 5x
+ 5x
+ 7
5x
- 3
- 3x2
- 3
- 5x
+ 10
Ta cĩ th? vi?t k?t qu? c?a php chia du?i d?ng
(5x3 - 3x2 + 7) = (x2 + 1).(5x - 3) - 5x + 10
Dư của phép chia
x2
5x3
Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến ( B? 0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B)
*Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết:
A = B.Q
*Khi R? 0 thì ta viết: A = B.Q + R
Chú ý: Khi thực hiện phép chia đa thức một biến ta cần:
+ Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
+ Khi đa thức bị chia khuyết hạng tử nào ta phải để cách hạng tử đó theo
đúng cột cùng bậc với hạng tử đó
Bài 68: áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia
Bài giải:
Các phép chia trên là phép chia hết
Muốn chia đa thức nhiều biến( trong trường hợp đa thức A chia hết cho đa thức B) Ta phân tích đa thức bị chia thành nhân tử như đa thức chia rồi mới thực hiện phép chia
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các ví dụ và các bài tập đã chữa. Học thuộc quy tắc chia đa thức một biến đã xắp xếp
Làm bài tập 69 Sgk/31
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Quang Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)