Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Chia sẻ bởi Đinh Công Hải |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
đại số 8
Tiết 17
chia đa thức một biến đã sắp xếp
Kiểm tra bài cũ
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
Học sinh 1: Tìm số dư trong phép chia 125 5
125 : 5 = ..........
Kiểm tra bài cũ
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
Học sinh 2: Tìm số dư trong phép chia
97 3
97 : 3 = ..................
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
2x2
2x4
-
8x3
-
-
6x2
- 5x3
+
21x2
+
11x
-
3
-
- 5x3
x2
x2
-
0
(2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3): (x2 - 4x - 3)
Vậy:
= 2x2 - 5x + 1
I. Phép chia hết:
Dư thứ nhất
Dư thứ hai
Dư = 0
Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp
?
Ví dụ: Thực hiện phép chia: (2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3):(x2 - 4x - 3)
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
2x2
2x4
-
8x3
-
-
6x2
- 5x3
+
21x2
+
11x
-
3
-
- 5x3
x2
x2
-
0
(2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3): (x2 - 4x - 3)
Vậy:
= 2x2 - 5x + 1
I. Phép chia hết:
Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp
?
Kiểm tra lại tích (x2 - 4x - 3)(2x2 - 5x + 1) có bằng
(2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3) hay không.
Ta có (x2 - 4x - 3)(2x2 - 5x + 1) = (2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3)
Trả lời:
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
I. Phép chia hết:
Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp
* áp dụng: (hoạt động nhóm)
Thực hiện phép chia hai đa thức: (x2 + 2x + 1) : (x + 1)
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
I. Phép chia hết:
Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp
Thực hiện phép chia: (5x3 -3x2 + 7) : (x2 + 1)
-
5x
- 3
- 3x2
- 5x
+ 7
- 5x
+ 10
II. Phép chia có dư:
Đa thức dư
Ta viết
5x3 - 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x - 3) - 5x + 10
-
?
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
Chú ý
Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tuỳ ý A và B của cùng một biến (B?0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B).
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
I. Phép chia hết:
Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp
II. Phép chia có dư:
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
Bài tập
Bài tập 67 (a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:
(x3 - 7x + 3 - x2):(x - 3)
Bài tập 69: Cho hai đa thức: A = 3x4 + x3 + 6x - 5 và
B = x2 + 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B.Q + R
Bài tập về nhà
Bài tập 67 (b); 68; 70 (Sách giáo khoa - trang 31; 32)
Chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập.
Chúc Thầy Giáo Cô Giáo Mạnh Khỏe
Chúc Các Em Học Giỏi
Tiết 17
chia đa thức một biến đã sắp xếp
Kiểm tra bài cũ
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
Học sinh 1: Tìm số dư trong phép chia 125 5
125 : 5 = ..........
Kiểm tra bài cũ
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
Học sinh 2: Tìm số dư trong phép chia
97 3
97 : 3 = ..................
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
2x2
2x4
-
8x3
-
-
6x2
- 5x3
+
21x2
+
11x
-
3
-
- 5x3
x2
x2
-
0
(2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3): (x2 - 4x - 3)
Vậy:
= 2x2 - 5x + 1
I. Phép chia hết:
Dư thứ nhất
Dư thứ hai
Dư = 0
Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp
?
Ví dụ: Thực hiện phép chia: (2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3):(x2 - 4x - 3)
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
2x2
2x4
-
8x3
-
-
6x2
- 5x3
+
21x2
+
11x
-
3
-
- 5x3
x2
x2
-
0
(2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3): (x2 - 4x - 3)
Vậy:
= 2x2 - 5x + 1
I. Phép chia hết:
Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp
?
Kiểm tra lại tích (x2 - 4x - 3)(2x2 - 5x + 1) có bằng
(2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3) hay không.
Ta có (x2 - 4x - 3)(2x2 - 5x + 1) = (2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3)
Trả lời:
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
I. Phép chia hết:
Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp
* áp dụng: (hoạt động nhóm)
Thực hiện phép chia hai đa thức: (x2 + 2x + 1) : (x + 1)
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
I. Phép chia hết:
Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp
Thực hiện phép chia: (5x3 -3x2 + 7) : (x2 + 1)
-
5x
- 3
- 3x2
- 5x
+ 7
- 5x
+ 10
II. Phép chia có dư:
Đa thức dư
Ta viết
5x3 - 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x - 3) - 5x + 10
-
?
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
Chú ý
Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tuỳ ý A và B của cùng một biến (B?0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B.Q + R, trong đó R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B).
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
I. Phép chia hết:
Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp
II. Phép chia có dư:
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2010
Bài tập
Bài tập 67 (a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:
(x3 - 7x + 3 - x2):(x - 3)
Bài tập 69: Cho hai đa thức: A = 3x4 + x3 + 6x - 5 và
B = x2 + 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B.Q + R
Bài tập về nhà
Bài tập 67 (b); 68; 70 (Sách giáo khoa - trang 31; 32)
Chuẩn bị cho tiết sau Luyện tập.
Chúc Thầy Giáo Cô Giáo Mạnh Khỏe
Chúc Các Em Học Giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Công Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)