Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Chia sẻ bởi Trần Quang Đạt |
Ngày 01/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Tập thể lớp 8C kính chào các thầy cô giáo
đến dự giờ, thăm lớp
Trường THCS Kì Phương
Bài cũ: 1. Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
2. Không thực hiện phép chia, hãy cho biết đa thức
2x4 - 5x3 + x2 có chia hết cho x2 hay không ?
1, Phép chia hết.
Ví dụ: Chia đa thức : x3 + 2x2 - 2x - 1 cho đa thức x2 + 3x + 1
TIếT 17
Bài 12. chia đa thức một biến đã sắp xếp
x
x3 + 3x2 + x
-
- x2 - 3x - 1
- 1
- x2 - 3x - 1
-
0
Vậy : (x3 + 2x2 - 2x - 1) : (x2 + 3x + 1) = x - 1
?Kiểm tra lại tích (x2 + 3x + 1)(x - 1) có bằng x3 + 2x2 - 2x -1 hay không?
Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết.
Bài tập 67 (sgk). Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:
a) (x3 - 7x + 3 - x2) : (x - 3)
c) (x3 + 3x + 3x2 + 1) : (x + 1)
Giải:
c) C1:
C2: Ta có x3 + 3x + 3x2 + 1 = x3 + 3x2 + 3x + 1
= x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 +13
= (x + 1)3
Do đó (x3 + 3x + 3x2 + 1) : (x + 1)
= (x + 1)3 : (x + 1) = (x + 1)2
2, Phép chia có dư
Ví dụ: Chia đa thức : (5x3 - 3x2 +7) cho đa thức (x2 + 1)
Bài tập 69 (sgk). Cho hai đa thức A = 3x4 + x3 + 6x - 5 và B = x2 + 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B . Q + R.
Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại cách chia đa thức cho đa thức.
-Làm bài tập 67b, 68, 70 trang 31 SGK
bài 48, 49 trang 8 SBT.
đến dự giờ, thăm lớp
Trường THCS Kì Phương
Bài cũ: 1. Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
2. Không thực hiện phép chia, hãy cho biết đa thức
2x4 - 5x3 + x2 có chia hết cho x2 hay không ?
1, Phép chia hết.
Ví dụ: Chia đa thức : x3 + 2x2 - 2x - 1 cho đa thức x2 + 3x + 1
TIếT 17
Bài 12. chia đa thức một biến đã sắp xếp
x
x3 + 3x2 + x
-
- x2 - 3x - 1
- 1
- x2 - 3x - 1
-
0
Vậy : (x3 + 2x2 - 2x - 1) : (x2 + 3x + 1) = x - 1
?Kiểm tra lại tích (x2 + 3x + 1)(x - 1) có bằng x3 + 2x2 - 2x -1 hay không?
Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết.
Bài tập 67 (sgk). Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:
a) (x3 - 7x + 3 - x2) : (x - 3)
c) (x3 + 3x + 3x2 + 1) : (x + 1)
Giải:
c) C1:
C2: Ta có x3 + 3x + 3x2 + 1 = x3 + 3x2 + 3x + 1
= x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 +13
= (x + 1)3
Do đó (x3 + 3x + 3x2 + 1) : (x + 1)
= (x + 1)3 : (x + 1) = (x + 1)2
2, Phép chia có dư
Ví dụ: Chia đa thức : (5x3 - 3x2 +7) cho đa thức (x2 + 1)
Bài tập 69 (sgk). Cho hai đa thức A = 3x4 + x3 + 6x - 5 và B = x2 + 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết A dưới dạng A = B . Q + R.
Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại cách chia đa thức cho đa thức.
-Làm bài tập 67b, 68, 70 trang 31 SGK
bài 48, 49 trang 8 SBT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)