Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thuỷ | Ngày 30/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
CÁC ĐA THỨC
Phép nhân:
Nhân đơn thức với đa thức
Nhân đa thức với đa thức
Phép chia:
Chia đơn thức cho đơn thức
Chia đa thức cho đơn thức
Chia đa thức cho đa thức
(2x4-13x3 + 15x2+11x - 3):(
x2- 4x- 3)
Tiết 16: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
125
5
2
5
10
2
5
2 5
0
125
3
4
12
5
3
2
1
125 : 5 =
25
125 =
41 . 3 + 2
Phép chia hết
Phép chia có dư
Tiết 16: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
1. Phép chia hết :
2. Phép chia có dư :
Tiết 16: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
1. Phép chia hết :
Ví dụ 1: Thực hiện phép chia
(2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3):( x2 – 4x – 3 )
Đa thức bị chia
Đa thức chia
Đặt phép chia
2x4-13x3+15x2+11x-3
x2-4x-3
2x4-13x3+15x2+11x-3
x2-4x-3
2x2
2x4
-8x3
-6x2
2x4-13x3+15x2+11x-3
2x4
0
-8x3
-5x3
-6x2
+21x2
+11x-3
Dư thứ nhất
-5x3
-
Chia hạng tử có bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử có bậc cao nhất của đa thức chia:
Đặt phép chia
2x4-13x3+15x2+11x-3
x2-4x-3
2x4-13x3+15x2+11x-3
x2-4x-3
2x2
2x4
-8x3
-6x2
2x4-13x3+15x2+11x-3
2x4
0
-8x3
-5x3
-6x2
+21x2
+11x-3
-5x3
-5x
-5x3
+20x2
+15x
-5x3
-5x3
+20x2
x2
+15x
-4x
-3
x2
+1
x2
-4x
-3
0
x2
x2
-4x
-3
-
-
-
Thương

(2x4-13x3+15x2+11x-3):(x2-4x-3)= 2x2-5x+1
Vậy:
Bài 67( SGK-T31)
Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia:
Sắp xếp
Hoạt động nhóm : 3 Phút
1. Phép chia hết :
Ví dụ 2: Thực hiện phép chia :
(5x3 - 3x2 + 7 ) : ( x2 + 1 )
2. Phép chia có dư :
Tiết 16: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
Thực hiện phép chia :
(5x3 -3x2 +7 ) : ( x2 + 1 )
2. Phép chia có dư :
Vậy (5x3 -3x2 +7 ) : ( x2 + 1 )
Được thương là (5x -3) dư là (-5x+10)
Tiết 16: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
Những chú ý khi thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp:
Sắp xếp các hạng tử của các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến trước khi đặt phép tính.
Ghi các hạng tử có cùng bậc thẳng cột dọc.
Nếu đa thức bị khuyết hạng tử bậc nào đó thì khi đặt phép tính cần để trống vị trí đó.
Ví dụ 3: Thực hiện phép chia
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
1- Xem lại cách chia đa thức
một biến đã sắp xếp
2. BTVN: 67; 68; 70; 71; 72/32(SGK)
Xin cảm ơn các Thầy Cô và
các em học sinh đã tham dự tiết học này !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)