Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Chia sẻ bởi Phạm Văn Việt |
Ngày 30/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LƯƠNG PHI
TẬP THỂ LỚP 8A3
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: PHẠM VĂN VIỆT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Làm tính chia
BÀI 12
CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN
ĐÃ SẮP XẾP
Ví dụ: Chia đa thức
cho đa thức
1) PHÉP CHIA HẾT
Bài 12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
GIẢI
Vậy
Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết
BÀI GIẢI:
2) PHÉP CHIA CÓ DƯ
Bài 12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
GIẢI
Phép chia có dư khác 0 gọi là phép chia có dư
Vậy
Chú ý: Đối với những đa thức khuyết bậc, khi thực hiện ta cần để cách một khoảng tương ứng với bậc bị khuyết đó.
CHÚ Ý (SGK/31)
Đối với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (B ≠ 0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho:
A = B.Q + R
+ Nếu R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết
+Nếu R ≠ 0 thì phép chia A cho B là phép chia có dư
Bài tập
Bài 67: Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần
của biến rồi làm phép chia
a) (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3)
Vậy: (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3) = x2 + 2x - 1
GIẢI
(x2 + 2xy + y2) : (x + y)
= (x + y)2 : (x + y)
= x + y
c) (x2 - 2xy + y2) : (y – x)
= (x – y)2 : (y – x)
= (y – x)2 : (y – x)
= y – x
Chú ý: Dùng hằng đẳng thức để biến đổi đa thức bị chia thành nhân tử
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững cách chia hai đa thức một biến
Lưu ý:
Phải sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
Biết khi nào là phép chia hết và phép chia có dư.
BTVN: 67b, 68d, 69 (SGK/31)
Hướng dẫn:
Bài 67b: làm tương tự như câu a
Bài 68b: dùng HĐT tổng hai lập phương để biến
đổi 125x3 +1 = (5x)3 + 13 thành nhân tử
- Bài 69: Thực hiện như bài phép chia có dư
TẬP THỂ LỚP 8A3
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: PHẠM VĂN VIỆT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Làm tính chia
BÀI 12
CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN
ĐÃ SẮP XẾP
Ví dụ: Chia đa thức
cho đa thức
1) PHÉP CHIA HẾT
Bài 12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
GIẢI
Vậy
Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết
BÀI GIẢI:
2) PHÉP CHIA CÓ DƯ
Bài 12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
GIẢI
Phép chia có dư khác 0 gọi là phép chia có dư
Vậy
Chú ý: Đối với những đa thức khuyết bậc, khi thực hiện ta cần để cách một khoảng tương ứng với bậc bị khuyết đó.
CHÚ Ý (SGK/31)
Đối với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (B ≠ 0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho:
A = B.Q + R
+ Nếu R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết
+Nếu R ≠ 0 thì phép chia A cho B là phép chia có dư
Bài tập
Bài 67: Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần
của biến rồi làm phép chia
a) (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3)
Vậy: (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3) = x2 + 2x - 1
GIẢI
(x2 + 2xy + y2) : (x + y)
= (x + y)2 : (x + y)
= x + y
c) (x2 - 2xy + y2) : (y – x)
= (x – y)2 : (y – x)
= (y – x)2 : (y – x)
= y – x
Chú ý: Dùng hằng đẳng thức để biến đổi đa thức bị chia thành nhân tử
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững cách chia hai đa thức một biến
Lưu ý:
Phải sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
Biết khi nào là phép chia hết và phép chia có dư.
BTVN: 67b, 68d, 69 (SGK/31)
Hướng dẫn:
Bài 67b: làm tương tự như câu a
Bài 68b: dùng HĐT tổng hai lập phương để biến
đổi 125x3 +1 = (5x)3 + 13 thành nhân tử
- Bài 69: Thực hiện như bài phép chia có dư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)