Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chiêm |
Ngày 30/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
25 năm ngày nhà giáo
Việt nam 20/11/1982 - 20/11/2007
……(2)……
..(1)..
..(3)..
Vậy:
Hoàn thành phép chia bằng cách điền đa thức thích hợp vào chỗ trống (.)
Bài 1: Làm tính chia
Một số chú ý khi thực hiện phép chia hai đa thức
- Ta cần sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
- Nếu đa thức bị chia khuyết hạng tử bậc nào thì khi đặt phép chia ta để trống vị trí của hạng tử đó.
- Có thể trình bày phép chia đa thức theo cột dọc hoặc hàng ngang (Vận dụng các hằng đẳng thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử)
Sau khi học xong phần chia hai đa thức.
- Hoàng đố Trung: Không thực hiện phép chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không.
và
và
Trung: Quá đơn giản
Theo em bạn Trung đã đưa ra lời giải đúng như thế nào
Đáp án:
Đa thức A chia hết cho đa thức B vì mọi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đa thức B.
b. Vì nên đa thức A chia hết cho đa thức B
Bài 2: (Bài 74 SGK)
Tìm số a để đa thức A =
chia hết cho đa thức B =
Bài giải
Để đa thức A chia hết cho đa thức B
Thì a – 30 = 0 => a = 30
Vậy a = 30
Trò chơi: “Ô CHỮ BÍ ẨN”
1. Luật chơi:
Mỗi bàn thực hiện một phép chia sau đó cử bàn
trưởng lên điền số dư của phép chia đó vào ô trống.
- Đội nào điền đúng và nhanh hơn là đội thắng cuộc.
2. Nội dung.
Tìm số dư của các phép chia sau rồi điền số dư vào ô
trống
Bàn 1
Bàn 2
Bàn 3
Bàn 4
Đáp án
2
1
1
0
Chào mừng ngày nhà giáo việt nam
20 - 11
Hướng dẫn về nhà
- Tiết sau Ôn tập chương I để chuẩn bị kiểm tra một tiết
Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I trang 32 SGK
Làm bài tập: 75, 76, 77, 78, 79, 80 trang 33 SGK
Ôn tập kỹ “Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ”
(Viết dạng tổng quát và phát biểu thành lời)
25 năm ngày nhà giáo
Việt nam 20/11/1982 - 20/11/2007
……(2)……
..(1)..
..(3)..
Vậy:
Hoàn thành phép chia bằng cách điền đa thức thích hợp vào chỗ trống (.)
Bài 1: Làm tính chia
Một số chú ý khi thực hiện phép chia hai đa thức
- Ta cần sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
- Nếu đa thức bị chia khuyết hạng tử bậc nào thì khi đặt phép chia ta để trống vị trí của hạng tử đó.
- Có thể trình bày phép chia đa thức theo cột dọc hoặc hàng ngang (Vận dụng các hằng đẳng thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử)
Sau khi học xong phần chia hai đa thức.
- Hoàng đố Trung: Không thực hiện phép chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không.
và
và
Trung: Quá đơn giản
Theo em bạn Trung đã đưa ra lời giải đúng như thế nào
Đáp án:
Đa thức A chia hết cho đa thức B vì mọi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đa thức B.
b. Vì nên đa thức A chia hết cho đa thức B
Bài 2: (Bài 74 SGK)
Tìm số a để đa thức A =
chia hết cho đa thức B =
Bài giải
Để đa thức A chia hết cho đa thức B
Thì a – 30 = 0 => a = 30
Vậy a = 30
Trò chơi: “Ô CHỮ BÍ ẨN”
1. Luật chơi:
Mỗi bàn thực hiện một phép chia sau đó cử bàn
trưởng lên điền số dư của phép chia đó vào ô trống.
- Đội nào điền đúng và nhanh hơn là đội thắng cuộc.
2. Nội dung.
Tìm số dư của các phép chia sau rồi điền số dư vào ô
trống
Bàn 1
Bàn 2
Bàn 3
Bàn 4
Đáp án
2
1
1
0
Chào mừng ngày nhà giáo việt nam
20 - 11
Hướng dẫn về nhà
- Tiết sau Ôn tập chương I để chuẩn bị kiểm tra một tiết
Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I trang 32 SGK
Làm bài tập: 75, 76, 77, 78, 79, 80 trang 33 SGK
Ôn tập kỹ “Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ”
(Viết dạng tổng quát và phát biểu thành lời)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)