Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Chia sẻ bởi Hà Như Quỳnh |
Ngày 30/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
a) (25x5 - 5x4 + 10x2 ) : 5x2
= 5x2 (5x3 - x2 + 2) : 5x2
= 5x3 - x2 + 2
KIỂM TRA BÀI CU~
b)
Bài 1 Làm tính chia
Khi chia đa thức một biến ta cần lưu ý những gì?
b) Sắp xếp:
Vậy
Tiết 18: chia đa thức một biến đã sắp xếp
Ví dụ 1: Thực hiện phép chia: (5x3 - 3x2 + 7) : (x2 + 1)
2. Phép chia có dư
Ta viết
5x3 - 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x - 3) + (-5x + 10)
đa thức chia
( B )
đa thức thương
( Q )
đa thức dư
( R )
A = B.Q + R
Chú ý
Với hai đa thức tùy ý A, B của cùng một biến
(B 0), tồn tại duy nhất cặp đa thức Q, R để :
A = B.Q + R
+ Bậc của R nhỏ hơn bậc của B R được gọi là dư
+ R = 0 phép chia hết
Bài 74 (SGK/32)
Cách 2: Gọi thương trong phép chia trên là Q(x) ta có:
Nếu x = -2 Thì Q(x)(x+2)=0
2x+2
1
C
2x +1
2
Rất tiếc
Bạn đã nhầm!
A
B
D
Hoan hô!
em đã đúng
Rất tiếc
Bạn đã nhầm!
Rất tiếc
em đã nhầm!
Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp
1. Phép chia hết
2. Phép chia có dư
Ta có: 4x2 + 4x + 2
= (4x2 + 4x + 1) +1
= ( 2x + 1 )2 + 1
Bài 2: Khi thực hiện phép chia đa thức (4x2 + 4x +2) cho đa thức 2x + 1 thì dư trong phép chia bằng:
- Nắm chắc cách chia đa thức một biến đã sắp xếp để thực hành làm bài tập. Luyện viết đa thức bị chia A dưới dạng A =BQ+R;
Làm bài tập: 75,76,77,78,79 (SGK/32), 50, 51 (SBT/13)
- Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (SGK/32)
- Ôn tập kỹ “7 hằng đẳng thức đáng nhớ”.
- Tổng hợp các dạng toán vận dụng HĐT vào vở ôn tập.
- Tiết sau ôn tập chương I tiết 1.
hướng dẫn về nhà
= 5x2 (5x3 - x2 + 2) : 5x2
= 5x3 - x2 + 2
KIỂM TRA BÀI CU~
b)
Bài 1 Làm tính chia
Khi chia đa thức một biến ta cần lưu ý những gì?
b) Sắp xếp:
Vậy
Tiết 18: chia đa thức một biến đã sắp xếp
Ví dụ 1: Thực hiện phép chia: (5x3 - 3x2 + 7) : (x2 + 1)
2. Phép chia có dư
Ta viết
5x3 - 3x2 + 7 = (x2 + 1)(5x - 3) + (-5x + 10)
đa thức chia
( B )
đa thức thương
( Q )
đa thức dư
( R )
A = B.Q + R
Chú ý
Với hai đa thức tùy ý A, B của cùng một biến
(B 0), tồn tại duy nhất cặp đa thức Q, R để :
A = B.Q + R
+ Bậc của R nhỏ hơn bậc của B R được gọi là dư
+ R = 0 phép chia hết
Bài 74 (SGK/32)
Cách 2: Gọi thương trong phép chia trên là Q(x) ta có:
Nếu x = -2 Thì Q(x)(x+2)=0
2x+2
1
C
2x +1
2
Rất tiếc
Bạn đã nhầm!
A
B
D
Hoan hô!
em đã đúng
Rất tiếc
Bạn đã nhầm!
Rất tiếc
em đã nhầm!
Tiết 17: chia đa thức một biến đã sắp xếp
1. Phép chia hết
2. Phép chia có dư
Ta có: 4x2 + 4x + 2
= (4x2 + 4x + 1) +1
= ( 2x + 1 )2 + 1
Bài 2: Khi thực hiện phép chia đa thức (4x2 + 4x +2) cho đa thức 2x + 1 thì dư trong phép chia bằng:
- Nắm chắc cách chia đa thức một biến đã sắp xếp để thực hành làm bài tập. Luyện viết đa thức bị chia A dưới dạng A =BQ+R;
Làm bài tập: 75,76,77,78,79 (SGK/32), 50, 51 (SBT/13)
- Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (SGK/32)
- Ôn tập kỹ “7 hằng đẳng thức đáng nhớ”.
- Tổng hợp các dạng toán vận dụng HĐT vào vở ôn tập.
- Tiết sau ôn tập chương I tiết 1.
hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Như Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)