Chương I. §11. Chia đa thức cho đơn thức
Chia sẻ bởi Trần Duy Ánh |
Ngày 01/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §11. Chia đa thức cho đơn thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 16: - Bài 11
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8
Giáo viên : Trần Duy Ánh
Tháng 10/2009
* trường thcs vĩnh thái*
* * lớp 8 * *
giáo
viên:
trần
duy
ánh
Tổ
toán
lý
cn
phòng gd-đt vĩnh linh
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
Kiểm tra bài cũ:
1) Tnh:
a) 15x2y2 : 3xy2
b) 10x4y2z : (-5x2y)
2) Khoanh tròn câu đúng:
n thc 12x4y2z khng chia ht cho n thc :
A. 3x4yz B. 7xy4z C. 4x3y2
= 5x
= - 2x2yz
O
Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
Khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Tiết 16- Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức.
1 . Quy tắc:
?1
Cho đơn thức 3xy2
- Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2
Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2
- Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau.
(15x2y5 +12x3y2-10xy3) : 3xy2
= ( 15x2y5 : 3xy2 ) + ( 12x3y2 : 3xy2 ) + ( -10xy3 : 3xy2 )
= 5 xy3 + 4 x2 -10/3 y
®a thøc th¬ng
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
* NhËn xÐt: §a thøc A chia hÕt cho ®¬n thøc B khi mçi h¹ng tö cña A ®Òu chia hÕt cho B
SGK-27
Bài tập áp dụng
* Không dùng phép chia xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không ?
- Trường hợp 1: A = 15xy2 + 17xy3 + 18y2
B = 6y2
- Trường hợp 2: A = 7x2y3 - 10xy + 6x3y2
B = 3x2y
A có chia hết cho B
10xy
Nêu nhận xét cụ thể hơn khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
A không chia hết cho B
Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc thấp nhất của biến đó trong A.
Tiết 16- Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức.
1 . Quy tắc:
?1
(15x2y5 +12x3y2-10xy3) : 3xy2
= ( 15x2y5 : 3xy2 ) + ( 12x3y2 : 3xy2 ) + ( -10xy3 : 3xy2 )
= 5 xy3 + 4 x2 -10/3 y
Nhận xét: Đa thức A chia hết cho đơn thức B:
- Khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B.
Hoặc: - Nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc thấp nhất của biến đó trong A.
SGK-27
Nêu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B?
* Quy tắc:
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) :
Chia mỗi hạng tử của A cho B.
Cộng các kết quả với nhau.
Tiết 16- Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức.
1 . Quy tắc:
?1
Nhận xét: Đa thức A chia hết cho đơn thức B:
Khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B
Hoặc: Nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc thấp nhất của biến đó trong A.
SGK-27
* Quy tắc:
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) :
Chia mỗi hạng tử của A cho B.
Cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ. Thực hiện phép tính :
( 30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4 ) : 5x2y3
Chú ý: Có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian
Giải: ( 30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4 ) : 5x2y3
= ( 30x4y3 : 5x2y3 ) +(- 25x2y3 : 5x2y3 )+(- 3x4y4 : 5x2y3 )
= 6x2- 5- 3/5x2y
Tiết 16- Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức.
1 . Quy tắc: (SGK trang 27)
2. áp dụng:
?2
a) Khi thực hiện phép chia (4x4 - 8x2 y2 + 12x5y) : (- 4x2 )
Bạn Hoa viết 4x4 - 8x2 y2 + 12x5y = - 4x2 . (-x2 + 2y2 -3x2y)
Nên (4x4 - 8x2 y2 + 12x5y) : (- 4x2 )= - x2 + 2y2 - 3x 3 y
Em hãy nhận xét xem bạn Hoa giải đúng hay sai ?
Trả lời: Bạn Hoa giải đúng
Vì - 4x2 .(-x2 + 2y2 -3x2y) = 4x4 - 8x2 y2 + 12x5y
Em hãy nêu cách làm của bạn Hoa?
b) Làm tính chia: (20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y
Bạn Hoa phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức chia, rồi thực hiện tương tự như chia một tích cho một số
(- 4x2 )
(- 4x2 )
Em hãy nêu kiến thức trọng tâm của bài?
Tiết 16- Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức.
1. Điều kiện để đa thức A chia hết cho đơn thức B:
Hoặc: Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức chia, rồi thực hiện tương tự như chia một tích cho một số.
(A + B - C) : D = (A : D) + (B : D) - ( C : D)
- Khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B.
2. Quy tắc:
Hoặc: - Nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc thấp nhất của biến đó trong A.
- Chia mỗi hạng tử của A cho B.
Cộng các kết quả với nhau.
Luyện tập
- Bài tập 64: (SGK - 28): Làm tính chia:
a. (- 2x5 + 3x2 - 4x3 ) : 2x2
c. ( 3x2y2 + 6x2y3 – 12xy ) : 3xy
= - x3 + 3/2 – 2x
= xy + 2xy2 – 4
- Bài tập 46: (SBT - 8): Tìm n để mỗi phép chia sau là phép chia hết
( n là số tự nhiên): (13x4y3 - 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn
Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc thấp nhất của biến đó trong A.
Giải:
Để phép chia trên là phép chia hết thì n ? 2.
Mà n là số tự nhiên nên n = 0 ; n = 1; n = 2
- Bài tập 47: (SBT - 8): Làm tính chia:
( x3 + 8y3) : ( x + 2y)
= ( x + 2y) (x2 - 2xy + 4y2 ) : ( x + 2y)
= x2 - 2xy + 4y2
Hướng dẫn về nhà
- Bài tập 65 (SGK -29): Làm tính chia:
3(x-y)4 + 2( x-y)3 - 5( x-y)2] : (y-x)2
Gợi ý: ( y-x)2 = ( x-y)2 . Có thể đặt x - y = z rồi áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
1. Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
2. Bài tập về nhà : Bài 66 (SGK- 29);
Bài 44 đến 47 (SBT- 8)
xin chân thành cảm ơn !
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 8
Giáo viên : Trần Duy Ánh
Tháng 10/2009
* trường thcs vĩnh thái*
* * lớp 8 * *
giáo
viên:
trần
duy
ánh
Tổ
toán
lý
cn
phòng gd-đt vĩnh linh
Chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
Kiểm tra bài cũ:
1) Tnh:
a) 15x2y2 : 3xy2
b) 10x4y2z : (-5x2y)
2) Khoanh tròn câu đúng:
n thc 12x4y2z khng chia ht cho n thc :
A. 3x4yz B. 7xy4z C. 4x3y2
= 5x
= - 2x2yz
O
Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
Khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Tiết 16- Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức.
1 . Quy tắc:
?1
Cho đơn thức 3xy2
- Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2
Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2
- Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau.
(15x2y5 +12x3y2-10xy3) : 3xy2
= ( 15x2y5 : 3xy2 ) + ( 12x3y2 : 3xy2 ) + ( -10xy3 : 3xy2 )
= 5 xy3 + 4 x2 -10/3 y
®a thøc th¬ng
Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
* NhËn xÐt: §a thøc A chia hÕt cho ®¬n thøc B khi mçi h¹ng tö cña A ®Òu chia hÕt cho B
SGK-27
Bài tập áp dụng
* Không dùng phép chia xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không ?
- Trường hợp 1: A = 15xy2 + 17xy3 + 18y2
B = 6y2
- Trường hợp 2: A = 7x2y3 - 10xy + 6x3y2
B = 3x2y
A có chia hết cho B
10xy
Nêu nhận xét cụ thể hơn khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
A không chia hết cho B
Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc thấp nhất của biến đó trong A.
Tiết 16- Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức.
1 . Quy tắc:
?1
(15x2y5 +12x3y2-10xy3) : 3xy2
= ( 15x2y5 : 3xy2 ) + ( 12x3y2 : 3xy2 ) + ( -10xy3 : 3xy2 )
= 5 xy3 + 4 x2 -10/3 y
Nhận xét: Đa thức A chia hết cho đơn thức B:
- Khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B.
Hoặc: - Nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc thấp nhất của biến đó trong A.
SGK-27
Nêu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B?
* Quy tắc:
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) :
Chia mỗi hạng tử của A cho B.
Cộng các kết quả với nhau.
Tiết 16- Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức.
1 . Quy tắc:
?1
Nhận xét: Đa thức A chia hết cho đơn thức B:
Khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B
Hoặc: Nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc thấp nhất của biến đó trong A.
SGK-27
* Quy tắc:
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) :
Chia mỗi hạng tử của A cho B.
Cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ. Thực hiện phép tính :
( 30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4 ) : 5x2y3
Chú ý: Có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian
Giải: ( 30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4 ) : 5x2y3
= ( 30x4y3 : 5x2y3 ) +(- 25x2y3 : 5x2y3 )+(- 3x4y4 : 5x2y3 )
= 6x2- 5- 3/5x2y
Tiết 16- Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức.
1 . Quy tắc: (SGK trang 27)
2. áp dụng:
?2
a) Khi thực hiện phép chia (4x4 - 8x2 y2 + 12x5y) : (- 4x2 )
Bạn Hoa viết 4x4 - 8x2 y2 + 12x5y = - 4x2 . (-x2 + 2y2 -3x2y)
Nên (4x4 - 8x2 y2 + 12x5y) : (- 4x2 )= - x2 + 2y2 - 3x 3 y
Em hãy nhận xét xem bạn Hoa giải đúng hay sai ?
Trả lời: Bạn Hoa giải đúng
Vì - 4x2 .(-x2 + 2y2 -3x2y) = 4x4 - 8x2 y2 + 12x5y
Em hãy nêu cách làm của bạn Hoa?
b) Làm tính chia: (20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y
Bạn Hoa phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức chia, rồi thực hiện tương tự như chia một tích cho một số
(- 4x2 )
(- 4x2 )
Em hãy nêu kiến thức trọng tâm của bài?
Tiết 16- Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức.
1. Điều kiện để đa thức A chia hết cho đơn thức B:
Hoặc: Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức chia, rồi thực hiện tương tự như chia một tích cho một số.
(A + B - C) : D = (A : D) + (B : D) - ( C : D)
- Khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B.
2. Quy tắc:
Hoặc: - Nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc thấp nhất của biến đó trong A.
- Chia mỗi hạng tử của A cho B.
Cộng các kết quả với nhau.
Luyện tập
- Bài tập 64: (SGK - 28): Làm tính chia:
a. (- 2x5 + 3x2 - 4x3 ) : 2x2
c. ( 3x2y2 + 6x2y3 – 12xy ) : 3xy
= - x3 + 3/2 – 2x
= xy + 2xy2 – 4
- Bài tập 46: (SBT - 8): Tìm n để mỗi phép chia sau là phép chia hết
( n là số tự nhiên): (13x4y3 - 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn
Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu bậc của mỗi biến trong B không lớn hơn bậc thấp nhất của biến đó trong A.
Giải:
Để phép chia trên là phép chia hết thì n ? 2.
Mà n là số tự nhiên nên n = 0 ; n = 1; n = 2
- Bài tập 47: (SBT - 8): Làm tính chia:
( x3 + 8y3) : ( x + 2y)
= ( x + 2y) (x2 - 2xy + 4y2 ) : ( x + 2y)
= x2 - 2xy + 4y2
Hướng dẫn về nhà
- Bài tập 65 (SGK -29): Làm tính chia:
3(x-y)4 + 2( x-y)3 - 5( x-y)2] : (y-x)2
Gợi ý: ( y-x)2 = ( x-y)2 . Có thể đặt x - y = z rồi áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
1. Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
2. Bài tập về nhà : Bài 66 (SGK- 29);
Bài 44 đến 47 (SBT- 8)
xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Duy Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)