Chương I. §11. Chia đa thức cho đơn thức
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hoành |
Ngày 01/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §11. Chia đa thức cho đơn thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Môn: Đại số 8
trường THCS XUân Châu
Lớp 8A
+ Hãy nêu điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B;
+ Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B.
áp dụng:
Làm tính chia:
a/15x2y5 : 3xy2
b/ 12x3y2 : 3xy2
Kiểm tra bài cũ
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008
Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức
Cho đơn thức 3xy2.
Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2;
Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2;
Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau.
?1
* Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng
tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng
tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Quy tắc
Ví dụ: Thực hiện phép tính:
( 30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4 ) : 5x2y3.
Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian .
Chú ý
Khi thực hiện phép chia ( 4x4 - 8x2y2 + 12x5y ) : ( - 4x2 ),
bạn Hoa viết:
4x4 - 8x2y2 + 12x5y = - 4x2( -x2 + 2y2 - 3x3y)
nên ( 4x4 - 8x2y2 + 12x5y) : (- 4x2) = - x2 + 2y2 - 3x3y.
Em hãy nhận xét xem bạn Hoa giải đúng hay sai.
?2
b/ Làm tính chia:
(20x4y - 25x2y2 - 3x2y ) : 5x2y.
a/
Bài tập1:
Không thực hiện phép chia hãy xét xem đa thức
A=13x2y+4x3y5-6x8-4 có chia hết cho đơn thức
B=2x2 không?Tại sao?
Bài tập2 : Bài 64/ 24SGK:
a/ (-2x5 + 3x2 - 4x3 ) : 2x2;
b/ ( x3 - 2x2y + 3xy2 ) :
Bài 64/ 24SGK:
a/ (-2x5 + 3x2 - 4x3 ) : 2x2;
b/ ( x3 - 2x2y + 3xy2 ) :
a/ (-2x5 + 3x2 - 4x3 ) : 2x2
(5 điểm)
b/ ( x3 - 2x2y + 3xy2 ) :
= -2x2 + 4xy - 6y2. (5 điểm)
*Lưu ý: Mỗi câu đúng cho 5 điểm,sai không cho điểm. Nếu làm cách khác đúng cho điểm tối đa
Đáp án và biểu điểm
Để thực hiện phép chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B), ta có thể làm như sau:
Cách 1: Thực hiện theo quy tắc:
- Lấy mỗi hạng tử của A chia cho B;
- Cộng các kết quả với nhau.
Cách 2: Phân tích đa thức A thành nhân tử, trong đó có một
nhân tử là đơn thức B, rồi thực hiện phép chia tương tự như chia một tích cho một số.
- Học bài theo vở ghi kết hợp SGK để thuộc quy tắc và hiểu được khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B.
Làm các bài tập: 63; 64c; 65 SGK/29 và 44; 45; 46; 47 SBT/ 8.
Ôn lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Nghiên cứu trước bài "Chia đa thức một biến đã sắp xếp".
Hướng dẫn về nhà
trường THCS XUân Châu
Lớp 8A
+ Hãy nêu điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B;
+ Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B.
áp dụng:
Làm tính chia:
a/15x2y5 : 3xy2
b/ 12x3y2 : 3xy2
Kiểm tra bài cũ
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008
Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức
Cho đơn thức 3xy2.
Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2;
Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2;
Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau.
?1
* Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng
tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng
tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Quy tắc
Ví dụ: Thực hiện phép tính:
( 30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4 ) : 5x2y3.
Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian .
Chú ý
Khi thực hiện phép chia ( 4x4 - 8x2y2 + 12x5y ) : ( - 4x2 ),
bạn Hoa viết:
4x4 - 8x2y2 + 12x5y = - 4x2( -x2 + 2y2 - 3x3y)
nên ( 4x4 - 8x2y2 + 12x5y) : (- 4x2) = - x2 + 2y2 - 3x3y.
Em hãy nhận xét xem bạn Hoa giải đúng hay sai.
?2
b/ Làm tính chia:
(20x4y - 25x2y2 - 3x2y ) : 5x2y.
a/
Bài tập1:
Không thực hiện phép chia hãy xét xem đa thức
A=13x2y+4x3y5-6x8-4 có chia hết cho đơn thức
B=2x2 không?Tại sao?
Bài tập2 : Bài 64/ 24SGK:
a/ (-2x5 + 3x2 - 4x3 ) : 2x2;
b/ ( x3 - 2x2y + 3xy2 ) :
Bài 64/ 24SGK:
a/ (-2x5 + 3x2 - 4x3 ) : 2x2;
b/ ( x3 - 2x2y + 3xy2 ) :
a/ (-2x5 + 3x2 - 4x3 ) : 2x2
(5 điểm)
b/ ( x3 - 2x2y + 3xy2 ) :
= -2x2 + 4xy - 6y2. (5 điểm)
*Lưu ý: Mỗi câu đúng cho 5 điểm,sai không cho điểm. Nếu làm cách khác đúng cho điểm tối đa
Đáp án và biểu điểm
Để thực hiện phép chia đa thức A cho đơn thức B ( trường hợp các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B), ta có thể làm như sau:
Cách 1: Thực hiện theo quy tắc:
- Lấy mỗi hạng tử của A chia cho B;
- Cộng các kết quả với nhau.
Cách 2: Phân tích đa thức A thành nhân tử, trong đó có một
nhân tử là đơn thức B, rồi thực hiện phép chia tương tự như chia một tích cho một số.
- Học bài theo vở ghi kết hợp SGK để thuộc quy tắc và hiểu được khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B.
Làm các bài tập: 63; 64c; 65 SGK/29 và 44; 45; 46; 47 SBT/ 8.
Ôn lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ.
Nghiên cứu trước bài "Chia đa thức một biến đã sắp xếp".
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hoành
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)