Chương I. §11. Chia đa thức cho đơn thức
Chia sẻ bởi Hoàng Hữu Tuấn Anh |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §11. Chia đa thức cho đơn thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: 15 : (-5) =
A. 3 B. 10 C. -3 D. 1
Câu 2: x8 : x2 =
A. 6 B. 4 C. x6 D. x4
Câu 3: y6: y3 =
A. y6: y3 =(y:y)6:3=12 = 1 B. y6: y3 =y6:3=y2
C. y6: y3 =(y:y)6-3=13 = 1 D. y6: y3 =y6-3=y3
Câu 4: x5:x =
A. x5:x = 5 B. x5:x = x5-0 = x5
C. x5:x = (x:x)5=15=1 D. x5:x = x5-1 = x4
Câu 5: (-x)5: (-x)2=
A. (-x)5: (-x)2=(-x)5-2=(-x)3= -x3
B. (-x)5: (-x)2= (-x)5:2
C. (-x)5: (-x)2=[(-x):(-x)]5:2=15:2=1
D. (-x)5: (-x)2= [(-x):(-x)]5-2=13=1
2) Cho A và B là hai đa thức B ≠ 0; Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A=B.Q ; Khi đó, A gọi là đa thức bị chia,
B gọi là đa thức chia;
Q gọi là thương.
Kí hiệu: Q=A:B hoặc Q=
1) Quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số: với x ≠ 0, m,n là các số tự nhiên
1. xm. xn = xm+n
2. xm: xn = xm-n ; với m ≥ n
3. (xm)n = xm.n
4. x1=x
5. x0=1
a. Ví dụ: Thực hiện phép tính:
a) 12x5y3 : 4x2y2 =
3x3y
b) 20x7y3 : 12x5y3=
x2
b. Quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến trong B
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
2. Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức :
c. Chú ý:
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mọi biến của B đều là biến của A và có số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
3. Bài tập:
3.1 Dạng thực hiện phép tính chia đơn thức cho đơn thức:
BTTT: 60; 61 (SGK)
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a. 16x8y3 : 4x4y2 =
b. 21x7y3 : 5x7y2 =
PP: Áp dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a. 4x6y3z : 3x6y =
b*. -12x6y5 : (-2xy)2 =
3.2. Tính giá trị biểu thức:
PP: Thực hiện phép tính để thu gọn biểu thức, rồi thay giá trị tương ứng của biến vào biểu thức đã thu gọn.
BTTT: 62.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức :
P= 21x6y7z8 : 7x4y6z8 với x=2; y=3; z=2008
Giải:
Ta có: P= 21x6y7z8 : 7x4y6z8 = 3x2y
thay x=2; y=3; z=2008 => P=3.22.3 =3.4.3=36
Vậy P=36
BTVN: - Nghiên cứu bài chia đa thức cho đơn thức.
- Học thuộc các hằng đẳng thức đã học.
- Làm các bài tập sau: 60, 61, 62 (SGK)
Tính giá trị biểu thức sau :
Q= 8x5y2z : (-x2y2) với x= ; y=2008; z=2009
Câu 1: 15 : (-5) =
A. 3 B. 10 C. -3 D. 1
Câu 2: x8 : x2 =
A. 6 B. 4 C. x6 D. x4
Câu 3: y6: y3 =
A. y6: y3 =(y:y)6:3=12 = 1 B. y6: y3 =y6:3=y2
C. y6: y3 =(y:y)6-3=13 = 1 D. y6: y3 =y6-3=y3
Câu 4: x5:x =
A. x5:x = 5 B. x5:x = x5-0 = x5
C. x5:x = (x:x)5=15=1 D. x5:x = x5-1 = x4
Câu 5: (-x)5: (-x)2=
A. (-x)5: (-x)2=(-x)5-2=(-x)3= -x3
B. (-x)5: (-x)2= (-x)5:2
C. (-x)5: (-x)2=[(-x):(-x)]5:2=15:2=1
D. (-x)5: (-x)2= [(-x):(-x)]5-2=13=1
2) Cho A và B là hai đa thức B ≠ 0; Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A=B.Q ; Khi đó, A gọi là đa thức bị chia,
B gọi là đa thức chia;
Q gọi là thương.
Kí hiệu: Q=A:B hoặc Q=
1) Quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số: với x ≠ 0, m,n là các số tự nhiên
1. xm. xn = xm+n
2. xm: xn = xm-n ; với m ≥ n
3. (xm)n = xm.n
4. x1=x
5. x0=1
a. Ví dụ: Thực hiện phép tính:
a) 12x5y3 : 4x2y2 =
3x3y
b) 20x7y3 : 12x5y3=
x2
b. Quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến trong B
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
2. Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức :
c. Chú ý:
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mọi biến của B đều là biến của A và có số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
3. Bài tập:
3.1 Dạng thực hiện phép tính chia đơn thức cho đơn thức:
BTTT: 60; 61 (SGK)
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a. 16x8y3 : 4x4y2 =
b. 21x7y3 : 5x7y2 =
PP: Áp dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a. 4x6y3z : 3x6y =
b*. -12x6y5 : (-2xy)2 =
3.2. Tính giá trị biểu thức:
PP: Thực hiện phép tính để thu gọn biểu thức, rồi thay giá trị tương ứng của biến vào biểu thức đã thu gọn.
BTTT: 62.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức :
P= 21x6y7z8 : 7x4y6z8 với x=2; y=3; z=2008
Giải:
Ta có: P= 21x6y7z8 : 7x4y6z8 = 3x2y
thay x=2; y=3; z=2008 => P=3.22.3 =3.4.3=36
Vậy P=36
BTVN: - Nghiên cứu bài chia đa thức cho đơn thức.
- Học thuộc các hằng đẳng thức đã học.
- Làm các bài tập sau: 60, 61, 62 (SGK)
Tính giá trị biểu thức sau :
Q= 8x5y2z : (-x2y2) với x= ; y=2008; z=2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hữu Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)