Chương I. §11. Chia đa thức cho đơn thức

Chia sẻ bởi lương hoàng | Ngày 30/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §11. Chia đa thức cho đơn thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THCS NGHĨA TIẾN
Chào mừng quý Thầy Cô đến dự giờ thăm lớp 8C !
Đại Số 8
Ngày 28 tháng 10 năm 2015
Giáo viên: LƯƠNG VĂN HOÀNG
Tiết 16
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phát biểu qui tắc chia đơn thức A cho đơn thức B
(trường hợp A chia hết cho B)
C�u 2: Th?c hiện các phép tính :
a). ( 6x3y2 ) : 3xy2
b). (- 9x2y3 ) : 3xy2
c). ( 5xy2 ) : 3xy2
Câu 2: a).( 6x3y2 ) : 3xy2
b). (- 9x2y3 ) : 3xy2
c). ( 5xy2 ) : 3xy2
= 2x2
= - 3xy
=
Câu 1: Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết chi B) ta làm như sau:



- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
Dỏp ỏn
Thực hiện phép chia đa thức C cho đơn thức 3xy2 như thế nào?
C = 6x3y2 + (- 9x2y3 )+ 5xy2 :3xy2 = ?







?1
(SGK/27). §11- CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
1. Quy tắc:
Cho đơn thức 3xy2
- Hãy viết một đa thức có các
hạng tử đều chia hết cho 3xy2.
- Chia các hạng tử của đa thức đó
cho 3xy2.
- Cộng các kết quả vừa tìm được
với nhau.







3
( 15x2y3 + 9x3y2 – 5x2y2 )
3xy2
:
( : )
( : )
( : )
+
+
=
5xy
=
+ 3x2
3xy2
3xy2
3xy2
15x2y3
9x3y2
- 5x2y2
?1
Giải:
- Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2.
- Chia các hạng tử của đa thức đó cho 3xy2 .
- Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau.
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B
(trường hợp các hạng tử của A
đều chia hết cho B) ta làm thế nào?







4
A
B







1. Quy tắc:
(SGK/27)
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Quy tắc:
§11- CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
 Quy tắc:
 Ví dụ:
Thực hiện phép tính:
5
 Ví dụ:
Giải:
Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian
 Chú ý:
6







1. Quy tắc:
(SGK/27)
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Quy tắc:
§11- CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
 Quy tắc:
 Ví dụ:
Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
 Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B.
 Nhận xét:
Bài Tập Củng cố
 Chú ý:
(SGK/27)
7
Bài 63/28 (SGK)
Không làm tính chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không?
A = 15xy2 + 17xy3 + 18y2
B = 6y2
Giải:
Đa thức A chia hết cho đơn thức B.
Bài Tập Củng cố
8
Vì mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B.
Bài 66/29 (SGK):
Bài Tập Củng cố
Ai đúng , ai sai ?
Khi giải bài tập: “Xét xem đa thức A= 5x4 – 4x3 + 6x2y
Có chia hết cho đơn thức B = 2x2 hay không”.
- Hà trả lời: “A không chia hết cho B vì 5 không chia hết
cho 2”.
- Quang trả lời: “A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A
đều chia hết cho B”.
Cho biết ý kiến của em về lời giải của hai bạn.
Giải:
Quang trả lời đúng còn Hà trả lời sai.
9







1. Quy tắc:
(SGK/27)
§11- CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
 Quy tắc:
 Ví dụ:
2. Áp dụng:
 Nhận xét:
 Chú ý:
10
2. Áp dụng:
Khi thực hiện phép chia:
(4x4 - 8x2y2 + 12x5y) : (- 4x2)

Bạn Hoa viết: (4x4- 8x2y2 + 12x5y) = (- 4x2 )∙(-x2 + 2y2 - 3x3y)
Nên: (4x4-8x2y2+12x5y) : (- 4x2) = -x2 + 2y2 - 3x3y
Em hãy nhận xét xem bạn Hoa giải đúng hay sai ?
?2
Đáp án: - Lời giải của bạn Hoa là đúng .
- Vì ta đã biết: nếu A = B.Q
A
B
Q
thì A : B = Q
11-12
a.
2. Áp dụng:
Làm tính chia: (20x4y - 25 x2y2 - 3x2y): 5x2y
?2
( 20x4y - 25 x2y2 - 3x2y ): 5x2y =
- Cách 1:
(20x4y - 25 x2y2 - 3x2y): 5x2y
Giải:
(20x4y - 25 x2y2 - 3x2y): 5x2y =
- Cách 2:
1216
b.
Ta có:
Vậy:
Bài 1: Điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống.
Cho A= 5x4 - 4x3 + 6x2y ; B = 2x2
S
Đ
Bài tập Củng cố
Bài 2. Chọn kết quả đúng của phép chia sau
( 4x4 - 8x2y2 + 12x6y) : ( - 4 x2 )
a) x2 – 2 y2 - 3 x3y
b) – x2 + 2y2 – 3 x4y
c) x2 + 2y2 + 3 x4y
d) - x2 + 2y2 + 3x3y
S
S
S
Đ
Củng cố
= - x2 + 2y2 - 3 x4y
 
 
TIẾT 16
 
 
29
N
H
Â
N
H
Â
 
***Đố. Đức tính đáng quý.
Hãy thực hiện phép các tính sau, rồi điền chữ cùng dòng với biểu thức đó vào bảng cho thích hợp. Sau khi thêm dấu, em sẽ tìm ra một trong những đức tính quý báu của con người.

- Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
- Học thuộc quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Làm Bài tập 64, 65 trang 28; 29- SGK.
- Đọc trước bài § 12 trang 29.
13
Bài 1: Làm tính chia.
a) (8x4 – 4x3 + 6x2y) : 2x2
b) [ 5(a – b)3 + 2(a - b)2 ] : (b – a )2
c) ( x3 + 8y3 ) : ( x + 2y)
Bài Tập Củng cố
16
Chúc các thầy cô
sức khoẻ.
Chúc các em HS học tập tốt!
14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lương hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)