Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức

Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Ninh | Ngày 01/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:


GIáO áN ĐIệN Tử


GIáO VIÊN: PHùng thị hải
trường thcs hát môn
năm học:2004 -2005
kiểm tra bài cũ:
Tính:
+ a5.a7=?
+ a15:a7=?
+ (a+1)5.(a+1)4=?
đáp án:
+ a12
+ a8
+ (a+1)9
Tiết 14:chia đơn thức cho đơn thức

Làm tính chia:
a) x3:x2
x3:x2=x3-2=x
b) 15x7:3x2
15x7:3x2=(15:3)(x7:x3)=5x4
c)20x5:12x
20x5:12x=(20/12)(x5:x)=(5/3)x4
?1
i. qui tắc:
nhắc lại kiến thức lớp 7
x ? 0 ; m, n ? N ; m ? n ta có : xm : xn = xm-n
Tính:
a) 15x2y2:5xy2
b) 12x3y :9x2

Trả lời:
a) 15x2y2:5xy2=(15:5)(x2:x)(y2:y2) = 3x
b) 12x3y : 9x2 = (12:9)(x3:x2)y = (4/3)xy

?2
Qui tắc:
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta lấy hệ số của A chia cho hệ số của B, lấy các luỹ thừa cùng cơ số của A chia cho luỹ thừa cùng cơ số của B, nhân các kết quả với nhau.
? Vậy: Đơn thức A chia hết đơn thức B khi nào?
Nhận xét: Đơn thức A chia hết đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
2.¸p dông
?3
b)Cho P = 12x4y2 : (-9xy2)
Tính P khi x=-3; y=1.005
a) Tìm thương của phép chia biết đơn thức bị chia là 15x3y5z, đơn thức chia là: 5x2y3


3. Luyện tập và củng cố
Bài tập 60 (SGK)
a) x10:(-x)8=x10:x8=x2
b) (-x5):(-x3)=(-x2) =x2
4. Bài tập về nhà 61,62(27)
Trả lời ?3
Ta có 15x3y5z:5x2y3=3xy2z
P=12x4y2:(-9xy2)= (12/-9)x3=(-4/3)x3
Tại x=-3, y=1.005
P=(-4/3)(-3)3=(-4/3)(-27)=36
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Ngọc Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)