Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức
Chia sẻ bởi Đậu Đức Trung |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Đồng – Tường
Chào mừng
Thầy - Cô giáo về dự giờ lớp 8D
Phòng GD&ĐT Thanh Chương
Hỏi bài cũ
?2. Phát biểu và viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0
Bài tập 1: Tính
x5 : x3 =
x7: x7 =
?1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 + 3x +2
Nhắc lại về phép chia hết:
Cho hai đa thức A và B, B ≠ 0
Nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q thì ta nói:
Đa thức A chia hết cho đa thức B
Kí hiệu: Q = A : B (hoặc Q = )
A được gọi là đa thức bị chia
B được gọi là đa thức chia
Q được gọi là đa thức thương
Ví dụ: Đa thức: x2 + 3x + 2 = (x + 1)(x + 2)
x + 1 = (x2 + 3x + 2) : (x + 2)
x + 2 = (x2 + 3x + 2) : (x + 1)
Q = A : B
?1. Làm tính chia:
x3 : x 2
15x7 : 3x2
20x5 : 12x
?2. Tính: 15x2y2: 5xy2
Tính: 12x3y : 9x2
Nhận xét:
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ hai điều kiện sau:
Mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A
Số mũ của mỗi biến trong đơn thức B không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A
Quy tắc:
Muốn chia đa thức A cho đa thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
Chia lũy thừa từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
Nhân kết quả vừa tìm được với nhau.
?3. Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia và đơn thức chia lần lượt là:
15x3y5z và 5x2y3
20x4y3z và 4x2y
x3y3 và ( x2y2)
?3.Cho P = 12x4y2 : ( -9xy2) Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005
Làm tính chia
53: (-5)2 b) (-12)3 : 83
c) x10 : (-x)8 d) (-x)5: (-x)3
e) 5x2y4 : 10x2y f) (-xy)10 : (-xy)5
Bài tập 62/ Tính giá trị của biểu thức: 15x4y3z2 : 5xy2z2 tại
x = 2, y = -10 và z = 2004
Bài tập. Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết:
x2 : xn
xn : x3
5xn y3 : 4x2y2
Chào mừng
Thầy - Cô giáo về dự giờ lớp 8D
Phòng GD&ĐT Thanh Chương
Hỏi bài cũ
?2. Phát biểu và viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0
Bài tập 1: Tính
x5 : x3 =
x7: x7 =
?1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 + 3x +2
Nhắc lại về phép chia hết:
Cho hai đa thức A và B, B ≠ 0
Nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q thì ta nói:
Đa thức A chia hết cho đa thức B
Kí hiệu: Q = A : B (hoặc Q = )
A được gọi là đa thức bị chia
B được gọi là đa thức chia
Q được gọi là đa thức thương
Ví dụ: Đa thức: x2 + 3x + 2 = (x + 1)(x + 2)
x + 1 = (x2 + 3x + 2) : (x + 2)
x + 2 = (x2 + 3x + 2) : (x + 1)
Q = A : B
?1. Làm tính chia:
x3 : x 2
15x7 : 3x2
20x5 : 12x
?2. Tính: 15x2y2: 5xy2
Tính: 12x3y : 9x2
Nhận xét:
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ hai điều kiện sau:
Mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A
Số mũ của mỗi biến trong đơn thức B không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A
Quy tắc:
Muốn chia đa thức A cho đa thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
Chia lũy thừa từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
Nhân kết quả vừa tìm được với nhau.
?3. Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia và đơn thức chia lần lượt là:
15x3y5z và 5x2y3
20x4y3z và 4x2y
x3y3 và ( x2y2)
?3.Cho P = 12x4y2 : ( -9xy2) Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005
Làm tính chia
53: (-5)2 b) (-12)3 : 83
c) x10 : (-x)8 d) (-x)5: (-x)3
e) 5x2y4 : 10x2y f) (-xy)10 : (-xy)5
Bài tập 62/ Tính giá trị của biểu thức: 15x4y3z2 : 5xy2z2 tại
x = 2, y = -10 và z = 2004
Bài tập. Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết:
x2 : xn
xn : x3
5xn y3 : 4x2y2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đậu Đức Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)