Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đỉnh |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TIẾT DẠY HÔM NAY !
Cho A và B là hai đa thức, B . Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q.
A được gọi là đa thức bị chia, B được gọi là đa thức chia, Q được gọi là đa thức thương( gọi tắt là thương).
Kí hiệu: Q =A : B hoặc Q = .
1. Quy tắc:
Với mọi x , m, n N , m n thì:
nếu m > n
nếu m = n
nếu m = n
?1
?2
a) Tính 15x2y2 : 5xy2
b) Tính 12x3y : 9 x2
c) Tính 4x3y2 : x2
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Làm tính chia
a) x3 : x2
b) 15x7 : 3x2
c) 20x5 : 12x
Quy tắc:
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
BT60/26/SGK. Làm tính chia:
a) x10 : (-x)8 b) (- x)5 : (- x)3; c) (- y)5 : (- y)4
a) Ta có: x10 : (-x)8 = - x10 – 8
= - x2
Hướng dẫn:
?3
a) Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z, đơn thức chia là 5x2y3.
b) Cho P = 12x4y2 : ( -9xy2). Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005.
2. Áp dụng:
BT 59/26/SGK . Làm tính chia:
BT 61/27/SGK Làm tính chia
1. Quy tắc:
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
VỀ NHÀ:
- HỌC THẬT KĨ QUY TÁC CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC .
- XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ LÀM.
- LÀM BÀI TẬP 61;62.
- XEM TRƯỚC Ở NHÀ BÀI CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC.
Chúc quý thầy cô 1 ngày thật vui vẻ,
chúc các em học sinh sức khoẻ dồi dào.
Cho A và B là hai đa thức, B . Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q.
A được gọi là đa thức bị chia, B được gọi là đa thức chia, Q được gọi là đa thức thương( gọi tắt là thương).
Kí hiệu: Q =A : B hoặc Q = .
1. Quy tắc:
Với mọi x , m, n N , m n thì:
nếu m > n
nếu m = n
nếu m = n
?1
?2
a) Tính 15x2y2 : 5xy2
b) Tính 12x3y : 9 x2
c) Tính 4x3y2 : x2
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Làm tính chia
a) x3 : x2
b) 15x7 : 3x2
c) 20x5 : 12x
Quy tắc:
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
BT60/26/SGK. Làm tính chia:
a) x10 : (-x)8 b) (- x)5 : (- x)3; c) (- y)5 : (- y)4
a) Ta có: x10 : (-x)8 = - x10 – 8
= - x2
Hướng dẫn:
?3
a) Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z, đơn thức chia là 5x2y3.
b) Cho P = 12x4y2 : ( -9xy2). Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005.
2. Áp dụng:
BT 59/26/SGK . Làm tính chia:
BT 61/27/SGK Làm tính chia
1. Quy tắc:
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
VỀ NHÀ:
- HỌC THẬT KĨ QUY TÁC CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC .
- XEM LẠI CÁC BÀI TẬP ĐÃ LÀM.
- LÀM BÀI TẬP 61;62.
- XEM TRƯỚC Ở NHÀ BÀI CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC.
Chúc quý thầy cô 1 ngày thật vui vẻ,
chúc các em học sinh sức khoẻ dồi dào.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đỉnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)