Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức

Chia sẻ bởi Đinh Quưn | Ngày 01/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Cho A và B là hai đa thức, B khác 0. Ta nói A chia hết cho B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q
1. Quy tắc:
Với mọi x khác 0. m, n thuộc số tự nhiên, m lớn hơn hoặc bằng n thì:
xm : xn = xm-n nếu m > n
xm : xn = 1, nếu m = n.
?1 Làm tính chia:
x3 : x2
15x7 : 3x2
20x5 : 9x2
= x3-2 = x
= ( 15 : 3 )x7-2 = 5x5
= ( 20: 9 ) x5-2 = 20/9x3
?2
Tính 15x2y2 : 5xy2
Tính 12x3y : 9x2
Giải
15x2 y2 : 5xy2 = ( 15: 5)(x2:x ).(y2: y2 )
= 3x.
b) 12x3 y : 9x2 =4/3xy.
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Quy tắc:
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trong trường hợp A chia hết cho B ) ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
2. Áp dụng
? 3 a) Tìm thương trong phép chia sau, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z và đơn thức chia là 5x2y3
b) Cho P = 12x4y2 : ( -9xy2 ). Tính giá trị của P tại x = 3 và y = 1,005
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững quy tắc.
Làm các bài tập: 59, 60, 61, 62
I. MỤC TIÊU :
? HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B
? HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
? HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức
II. CHUẨN BỊ :
? Giáo viên : Bài Soạn ? SGK ? SBT ? Bảng phụ
? Học sinh : ? Học thuộc bài ? SGK ? SBT ? Bảng nhóm
? Làm bài tập đầy đủ
III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, thuyết trình.
IV. Rút kinh nghiệm:
......................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Quưn
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)