Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức
Chia sẻ bởi Vũ Đình Thiện |
Ngày 30/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Lớp 8A - Trường THCS Trung Tiến
Kính chào quý thầy cô giáo
Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Áp dụng tính:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ta có :
Cho a,b Z ; b ≠ 0. khi nào thì ta nói a chia hết cho b ?
Cho a,b Z ; b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho: a = b.q thì ta nói a chia hết cho b.
Cho A và B là hai đa thức ( B ≠ 0). Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho : A = B.Q
Trong bài hôm nay chúng ta xét trường hợp đơn giản nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức.
Là đa thức bị chia.
Là đa thức chia.
Là đa thức thương.
Tương tự với số nguyên.
hoặc Q = A : B
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
1. Quy tắc:
?1
Làm tính chia:
Dựa vào kiến thức trên làm ?1
Ta đã biết với thì :
khi m > n
khi m = n
Vậy chia hết cho khi nào ?
Ta nói khi
?2
Với phép tính chia này ta thực hiện như thế nào?
Ta có:
Ta có:
Tương tự câu a.
1 em lên bảng làm câu b,
cả lớp làm vào vở.
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
- Mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A
1/ Các biến có trong B có là biến của A không?
- Số mũ của mỗi biến trong đơn thức B không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A
?2 Tính:
A
Q
B
:
=
2/ Số mũ mỗi biến trong B có lớn hơn số mũ mỗi biến tương ứng trong A không?
Dựa vào phần biến của hai đơn thức hãy cho biết khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
“Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A”.
Trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết?
Nhận xét:
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Quy tắc: muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
2. Áp dụng:
Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
?3
Ta có :
Dựa vào quy tắc:
Một em lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở.
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Bài tập 60_SGK_Tr 27
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Bài tập 61 (SGK_tr 27)
Lớp hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên bảng làm.
( chia làm 3 nhóm)
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Bài tập 61 (SGK_tr 27)
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Hướng Dẫn Về Nhà:
Quy Tắc chia đơn thức cho đơn thức.
BTVN : 59;62_tr27 SGK
và 39;40;41;42;43_tr 20 SBT.
Học thuộc:
KN về sự chia hết của đa thức A cho đa thức B.
KN về sự chia hết của đơn thức A cho đơn thức B.
chúc các em học tốt!
Kính chào quý thầy cô giáo
Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Áp dụng tính:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ta có :
Cho a,b Z ; b ≠ 0. khi nào thì ta nói a chia hết cho b ?
Cho a,b Z ; b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho: a = b.q thì ta nói a chia hết cho b.
Cho A và B là hai đa thức ( B ≠ 0). Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho : A = B.Q
Trong bài hôm nay chúng ta xét trường hợp đơn giản nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức.
Là đa thức bị chia.
Là đa thức chia.
Là đa thức thương.
Tương tự với số nguyên.
hoặc Q = A : B
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
1. Quy tắc:
?1
Làm tính chia:
Dựa vào kiến thức trên làm ?1
Ta đã biết với thì :
khi m > n
khi m = n
Vậy chia hết cho khi nào ?
Ta nói khi
?2
Với phép tính chia này ta thực hiện như thế nào?
Ta có:
Ta có:
Tương tự câu a.
1 em lên bảng làm câu b,
cả lớp làm vào vở.
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
- Mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A
1/ Các biến có trong B có là biến của A không?
- Số mũ của mỗi biến trong đơn thức B không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A
?2 Tính:
A
Q
B
:
=
2/ Số mũ mỗi biến trong B có lớn hơn số mũ mỗi biến tương ứng trong A không?
Dựa vào phần biến của hai đơn thức hãy cho biết khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
“Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A”.
Trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết?
Nhận xét:
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Quy tắc: muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
2. Áp dụng:
Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
?3
Ta có :
Dựa vào quy tắc:
Một em lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở.
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Bài tập 60_SGK_Tr 27
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Bài tập 61 (SGK_tr 27)
Lớp hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên bảng làm.
( chia làm 3 nhóm)
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Bài tập 61 (SGK_tr 27)
§ 10 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Hướng Dẫn Về Nhà:
Quy Tắc chia đơn thức cho đơn thức.
BTVN : 59;62_tr27 SGK
và 39;40;41;42;43_tr 20 SBT.
Học thuộc:
KN về sự chia hết của đa thức A cho đa thức B.
KN về sự chia hết của đơn thức A cho đơn thức B.
chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đình Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)