Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức

Chia sẻ bởi Đặng Kim Thanh | Ngày 30/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

2.Viết công thức bi?u th? phộp chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
54 : 52 = 54 - 2 = 52
1.Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
Gi?I:
chia đơn thức cho đơn thức
TUẦN 8-TIẾT 15-BÀI 10:
NGÀY 4/10/2013
A được gọi là đa thức bị chia.
B được gọi là đa thức chia.
Q được gọi là đa thức thương.
Cho a, b Z; b 0. Khi nào ta nói a chia hết cho b?
Tuần 8: Ngày:4/10/2013
Ti?t 15-B�i 10: CHIA DON TH?C CHO DON TH?C
1. QUY T?C:
Tuần 8: Ngày:4/10/2013
Ti?t 15-B�i 10: CHIA DON TH?C CHO DON TH?C
1. QUY T?C:
x3 : x2
15x7 : 3x2
c) 20x2 : 12x
= (15 : 3). (x7 : x2) = 5x5
= x
?1
Làm tính chia:
Thêm, đổi ví dụ
Ti?t 15-B�i 10: CHIA DON TH?C CHO DON TH?C
1. QUY T?C:
Tuần 8: Ngày:4/10/2013
Ti?t 15-B�i 10: CHIA DON TH?C CHO DON TH?C
1. QUY T?C:
*Chú ý:1/Khi chia phần biến
Vậy xm chia hết cho xn khi nào?
Ti?t 15-B�i 10: CHIA DON TH?C CHO DON TH?C
Tuần 8: Ngày:4/10/2013
1. QUY T?C:
*Chú ý: 1/Khi chia phần biến
?2
a) Tính 15x2y2 : 5xy2
b) Tính 12x3y : 9x2
= (15 : 5). (x2 : x). (y2 : y2) = 3x
= (12 : 9). (x3: x2). (y : 1) = xy
Phép chia này có phải phép chia hết không?
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi cú d? hai DI?U KI?N sau:
1/ Cỏc biến trong B ph?i cú m?t trong A
2/ S? mu c?a m?i bi?n trong B không du?c lớn hơn số mũ của m?i bi?n trong A.
Vì 3x.5xy2 = 15x2y2 như vậy có đon thức Q.B = A nên phép chia trên là phép chia hết.
Phép chia này có phải phép chia hết không?
Phép chia này là phép chia hết vì thương là một đon thức
Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
Quy tắc
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta là như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B.
- Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như thế nào?
Ti?t 15-B�i 10: CHIA DON TH?C CHO DON TH?C
Tuần 8: Ngày:4/10/2013
1. QUY T?C:
*Chú ý: 1/Khi chia phần biến
* Quy t?c: Sgk/ 59
2. ÁP DỤNG:
a) Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z, đơn thức chia là 5x2y3.
b) Cho P = 12x4y2 : (- 9xy2). Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005.
?3
Giải
a) 15x3y5z : 5x2y3 =
= 3xy2z
b) P =12x4y2 : (- 9xy2) = =
Thay x = -3 vào P ta được:
Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết? Giải thích?
2x3y4 :5x2y4


b) 15xy3 : 3x2


c) 4x3(-y)2z : (-2)x3yz
Là phép chia hết. Vì thương là một đơn thức, như vậy có đơn thức Q.B = A nên phép chia là phép chia hết.
Là phép chia không hết. Vì số mũ của biến x trong đon thức bị chia nhỏ hơn số mũ của biến x trong đon thức chia
= 4x3y2z : (-2)x3yz = -2y
Là phép chia hết. Vì thương là một đon thức, như vậy có đon thức Q.B = A nên phép chia là phép chia hết.
Chú ý: Luỹ thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau. Ch?ng h?n: (-y)2 = y2 ; (-3)2 = 32 = 9 ;.
1. D?i v?i b�i h?c ? ti?t h?c n�y:
Học định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất
Làm bài tập: 8,9,10 trang 48 SGK ?
2. D?i v?i b�i h?c ? ti?t h?c ti?p theo:
Cho HS hoạt động nhóm + thi giải toán nhanh trước khi vào phần dặn dò
Lưu ý HS về dấu : -> dấu phân số
Bài giảng

đến đây là kết thúc


Xin kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ và công tác tốt.


Chúc các em học sinh
cham ngoan học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Kim Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)