Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giáp |
Ngày 30/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
8A1
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh!
Giáo viên: Nguyễn Văn Giáp
ĐẠI SỐ 8
TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG
Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Áp dụng tính:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ta có :
Cho a,b Z ; b ≠ 0. khi nào thì ta nói a chia hết cho b ?
Cho a,b Z ; b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho: a = b.q thì ta nói a chia hết cho b.
Cho A và B là hai đa thức ( B ≠ 0). Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho : A = B.Q
Trong bài hôm nay chúng ta xét trường hợp đơn giản nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức.
Là đa thức bị chia.
Là đa thức chia.
Là đa thức thương.
Tương tự với số nguyên.
hoặc Q = A : B
Với
thì: nếu
nếu
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
1. QUY TẮC:
* Ở lớp 7 ta đã biết
Điền kết quả thích hợp vào ô trống:
1
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
?2
Ta có:
Ta có:
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
“Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A”.
Trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết?
Nhận xét:
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Quy tắc: muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
a/ Tìm thương trong phép chia , biết đơn thức bị chia là 15x3y5z đơn thức chia là 5x2y3.
Ta có:
15x3 y5z :
5x2y3 =
= (15:5).(x3 :x2).(y5:y3).(z:1)
?
{
{
{
{
z
y2
x1
3
= 3. x1.y2.z
= 3xy2z
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
2. ÁP DỤNG:
3
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
3
b, Cho
Tính giá trị của biểu thức P tại x= 3 và y=100
2. ÁP DỤNG:
Giải
Thay x = 3 và y=100 vào P ta được:
Hoạt động nhóm
1. Bài vừa học: Học và nắm vững:
+ Khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B .
+ Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B .
+ Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
-Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến -trong B.
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
Làm bài tập: 59,61, 62 SGK/26.27
chúc các em học tốt!
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh!
Giáo viên: Nguyễn Văn Giáp
ĐẠI SỐ 8
TRƯỜNG THCS ĐẠ LONG
Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Áp dụng tính:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ta có :
Cho a,b Z ; b ≠ 0. khi nào thì ta nói a chia hết cho b ?
Cho a,b Z ; b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho: a = b.q thì ta nói a chia hết cho b.
Cho A và B là hai đa thức ( B ≠ 0). Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho : A = B.Q
Trong bài hôm nay chúng ta xét trường hợp đơn giản nhất, đó là phép chia đơn thức cho đơn thức.
Là đa thức bị chia.
Là đa thức chia.
Là đa thức thương.
Tương tự với số nguyên.
hoặc Q = A : B
Với
thì: nếu
nếu
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
1. QUY TẮC:
* Ở lớp 7 ta đã biết
Điền kết quả thích hợp vào ô trống:
1
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
?2
Ta có:
Ta có:
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
“Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A”.
Trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết?
Nhận xét:
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Quy tắc: muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
a/ Tìm thương trong phép chia , biết đơn thức bị chia là 15x3y5z đơn thức chia là 5x2y3.
Ta có:
15x3 y5z :
5x2y3 =
= (15:5).(x3 :x2).(y5:y3).(z:1)
?
{
{
{
{
z
y2
x1
3
= 3. x1.y2.z
= 3xy2z
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
2. ÁP DỤNG:
3
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
3
b, Cho
Tính giá trị của biểu thức P tại x= 3 và y=100
2. ÁP DỤNG:
Giải
Thay x = 3 và y=100 vào P ta được:
Hoạt động nhóm
1. Bài vừa học: Học và nắm vững:
+ Khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B .
+ Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B .
+ Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
-Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến -trong B.
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
Làm bài tập: 59,61, 62 SGK/26.27
chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)