Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Khang | Ngày 30/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

chào các em
Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Áp dụng tính:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ta có :
Cho A và B là hai đa thức ( B ≠ 0). Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho : A = B.Q
Là đa thức bị chia.
Là đa thức chia.
Là đa thức thương.
hoặc Q = A : B
§10 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Với
thì: nếu
nếu
1. QUY TẮC:
* Ở lớp 7 ta đã biết
Điền kết quả thích hợp vào ô trống:
1
Ta có:
Ta có:
2
“Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của đơn thức B đều là biến của đơn thức A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A”.
Nhận xét:
Quy tắc: muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
2. ÁP DỤNG:
a/ Tìm thương trong phép chia , biết đơn thức bị chia là 15x3y5z đơn thức chia là 5x2y3.
Ta có:
15x3 y5z :
5x2y3 =
= (15:5).(x3 :x2).(y5:y3).(z:1)
?
{
{
{
{
z
y2
x1
3
= 3. x1.y2.z
= 3xy2z
3
3
b) Cho:
Tính giá trị của biểu thức P tại x= 3 và y=100
2. ÁP DỤNG:
Giải
Thay x = 3 và y=100 vào P ta được:

1. Bài vừa học: Học và nắm vững:
+ Khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B .
+ Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B .
+ Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
-Chia luỹ thừa của từng biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến -trong B.
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

Làm bài tập: 59,61, 62 SGK/26.27
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Khang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)