Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức

Chia sẻ bởi Phạm Văn Trọng | Ngày 10/05/2019 | 169

Chia sẻ tài liệu: Chương I. §10. Chia đơn thức cho đơn thức thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A

GV : PHẠM VĂN TRỌNG
TRƯỜNG TH&THCS VĨNH TRUNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS. Nêu qui tắc nhân đơn thức với đơn thức ?
*Áp dụng nhân các đơn thức sau :
a) 5x5 . 3x2 =
b)
15x7
20x5
Với A, B là các đa thức , B 0, nếu có đa thức Q sao cho
A
=
B
.
Q
thì
A

B
A là đa thức bị chia
B là đa thức chia
Q là đa thức thương (thương)
Ta kí hiệu :
=
Q
A
:
B hoặc Q =
Cho a, b là 2 số nguyên , b 0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q thì ta nói a chia hết cho b .
Tiết 15: CHIA ĐA THỨC (tiết 1)
(Chia đơn thức cho đơn thức)
1. Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
?1: Tính
thì:
nếu m>n
nếu m=n
?2:
c) 20xy2
(Ta không tìm được thương là 1 đơn thức )
d) 4xy:
2x2y2
=
(Không thực hiện được phép chia này)
:4z=
Nhận xét:
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A.
Vận dụng nhận xét trên, hãy tìm n  N sao cho :
xn ∶ x4
y3 ∶ yn
xnyn+1 :x2y5
 n N và n ≥ 4
 n  N và n ≤3
 n N và n ≥ 4
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ 2 điều kiện :
1. Các biến của B phải có mặt trong A
2. Số mũ của mỗi biến trong B không được lớn hơn số mũ của biến đó trong A
Quy tắc :
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau :
* Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
* Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B
*Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau .
2. Áp dụng :
?3 : a) Tìm thương trong phép chia , biết đơn thức bị chia là 15x3 y5 z , đơn thức chia là 5x2 y3
Giải : 15x3 y5z : 5x2 y3 =
= 3xy2z
b) Cho P = 12x4y2 : ( - 9xy2 ) . Tính giá trị của biểu thức P tại x = - 3 và y = 1,005
Giải: +) P = 12x4 y2 : ( - 9 xy2)
=
= -
+) Tại x = - 3 và y = 1,005 thì ta có :

P =
= -
= 36
Vậy tại x = - 3 và y = 1,005 thì P = 36
Luyện tập : Làm tính chia
Bài 59(SGK):
a) 53 : ( - 5 )2
=
53 : 52 =
5
b)
c) (-12)3 : 83
= -
= -
Lưu ý: Lũy thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau.
x2n = ( -x )2n
Bài 60 (SGK):
= x10 : x8 = x2
= (-x)2 = x2
= -y
a) x10 : ( -x )8
b) (-x)5 : (-x)3
c) (-y)5 : (-y)4
Điền kết quả vào chỗ ( … )
5x2y4 : 10x2y =
( -xy )10 : (-xy)5 =
(-xy)5 = -x5y5
.
.
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng trong phép chia :
A.
;
;
;
B
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
1, Học thuộc nhận xét và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
2, Làm các bài tập: 61; 62(SGK) và 39; 40; 41; 42(SBT)
3, Ôn tập về đa thức ; tính chất chia một tổng cho một số .
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CÓ MẶT
CỦA QUÝ THẦY CÔ GIÁO


Rất mong được sự góp ý của quý thầy cô.

Chúc quý thầy cô khỏe mạnh, hạnh phúc .
Bài tập vui chơi :
Hãy thực hiện nhanh các phép chia để tìm ra các chữ cái điền vào ô chữ dưới đây , xem đó là ô chữ nào .
Biết : ¨ =2 ; O= x ; M = -2/3.x ; C= 1,5 x ; H= x2
-3x2:(-2x)
x5:x3
x2y3: 0,5x2y3
-2x2:3x
(-x)5: (-x)3
x2006:x2005
-x: (-2/3)
c
h
ă
m
h
o
c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Trọng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)